Một cách hay và vô cùng đơn giản giúp bạn trở thành một nhân viên được chú ý : Đó là đặt câu hỏi. Vậy những câu hỏi nào giúp bạn nhận được cơ hội thăng tiến và sự tán thưởng của sếp?
Hãy cùng xem những gợi ý sau đây :
1. Tôi có thể chịu trách nhiệm cho những sai lầm của mình được không?
Khi một việc nào đó không được hoàn thành đúng như kế hoạch, hãy thú nhận với sếp và chịu trách nhiệm về sự chậm trễ đó. Bạn nên nói như sau: “Tôi nghĩ về việc này tôi đã có thể hoàn thành nó tốt hơn “hay”. Đây là cách tôi sẽ thực hiện dự án này tốt hơn vào lần tới. “Sếp sẽ đánh giá cao sự trung thực và nhanh chóng tập trung vào những điều bạn học được thay vì soi xét việc bạn làm sai.
2. Tôi biết điều gì dẫn đến quyết định của sếp?
Trước khi xin ý kiến sếp về vấn đề gì đó, hãy nghĩ đến việc anh/chị ấy cần thông tin gì để đưa ra quyết định. Nếu sếp bạn là người thích các con số, hãy chuẩn bị một bảng dự liệu chi tiết khi gặp sếp. Nếu sếp bạn thích hỏi ý kiến của một số thân tín trước, bạn nên hỏi ý kiến những người này. Nếu sếp là người đặc biệt quan tâm đến những phàn nàn về dịch vụ nào đó của công ty, hãy chuẩn bị giải thích cụ thể và đưa ra các phương án giải quyết. Nói theo cách khác, bạn nên cố gắng giúp sếp giải quyết vấn đề nhanh chóng. Khi làm việc với sếp bạn nên chú ý thói quen và phong cách làm việc của sếp để đáp ứng yêu cầu của anh/chị ta nhanh hơn.
3. Tôi có thể làm gì để chủ động hơn trong công việc?
Bạn không nên việc gì cũng đem hỏi ý kiến sếp. Trước bất kì vấn đề gì bạn nên dành thời gian tìm hiểu, suy nghĩ và tìm ra một vài phương án trước khi đến thưa chuyện với sếp. Ví dụ, bạn có thể nói: “Tôi nghĩ về trường hợp này và có một ý tưởng. Anh/chị nghĩ sao về ý tưởng này?”. Câu hỏi này giúp sếp thấy sự chủ động, khả năng giải quyết vấn đề của bạn. Sếp rất cần những nhân viên chủ động và sáng tạo như vậy trong công ty. Bạn chỉ nên nhớ kĩ một điều cần tìm hiểu và suy nghĩ thấu đáo trược khi nói chuyện với sếp. Dù ý tưởng bạn đưa ra có chưa thật sự tuyệt vời, nhưng bạn đã ghi điểm trong mắt sếp.
4. Làm cách nào tôi có thể kiểm soát phản ứng của sếp?
Bạn nên xem xét kĩ cách thức, thời gian và địa điểm để đưa ra ý tưởng mới cho sếp. Hãy hỏi bản thân bạn: Trong quá khứ, cách tiếp cận nào, tình huống nào, địa điểm và thời gian ra sao để nhận phản hồi từ sếp tốt nhất? Tôi phải làm thế nào để lần tiếp cận này thành công? Chìa khóa là lựa chọn đúng thời gian, địa điểm để đảm bảo ý kiến của bạn được chấp nhận.
5. Tôi phải làm thế nào để hoàn thành những nhiệm vụ của tổ chức?
Một trong những cách hay để gây ấn tượng mãnh mẽ đối với sếp là sự nhiệt tình, nỗ lức và sáng tạo không ngừng để hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức. Bạn có thể tự đặt cho mình câu hỏi: “Làm cách nào tôi có thể mang lại lợi ích cho mọi người từ những ý tưởng của mình?”. Sếp sẽ đánh giá cao sự trung thành và nỗ lực của bạn.
6. Việc tôi đang làm có giúp sếp thành công?
Luôn đặt thành công của sếp làm ưu tiên của bạn. Không sếp nào lại lỡ ghét một nhân viên luôn nỗ lực để tạo nên thành công cho anh ta. Sếp cần gấp bản báo cáo quý tháng vừa rồi, trong khi bạn lại quá bận rộn giải quyết những thắc mắc của khách hàng. Lời khuyên dành cho bạn là nên cố gắng hoàn thành bản báo cáo cho sếp vì anh/ chị cũng cần gửi gấp cho người quản lý cấp cao hơn. Chắc chắn, sếp sẽ rất yêu quý bạn.
Hãy cùng xem những gợi ý sau đây :
1. Tôi có thể chịu trách nhiệm cho những sai lầm của mình được không?
Khi một việc nào đó không được hoàn thành đúng như kế hoạch, hãy thú nhận với sếp và chịu trách nhiệm về sự chậm trễ đó. Bạn nên nói như sau: “Tôi nghĩ về việc này tôi đã có thể hoàn thành nó tốt hơn “hay”. Đây là cách tôi sẽ thực hiện dự án này tốt hơn vào lần tới. “Sếp sẽ đánh giá cao sự trung thực và nhanh chóng tập trung vào những điều bạn học được thay vì soi xét việc bạn làm sai.
2. Tôi biết điều gì dẫn đến quyết định của sếp?
Trước khi xin ý kiến sếp về vấn đề gì đó, hãy nghĩ đến việc anh/chị ấy cần thông tin gì để đưa ra quyết định. Nếu sếp bạn là người thích các con số, hãy chuẩn bị một bảng dự liệu chi tiết khi gặp sếp. Nếu sếp bạn thích hỏi ý kiến của một số thân tín trước, bạn nên hỏi ý kiến những người này. Nếu sếp là người đặc biệt quan tâm đến những phàn nàn về dịch vụ nào đó của công ty, hãy chuẩn bị giải thích cụ thể và đưa ra các phương án giải quyết. Nói theo cách khác, bạn nên cố gắng giúp sếp giải quyết vấn đề nhanh chóng. Khi làm việc với sếp bạn nên chú ý thói quen và phong cách làm việc của sếp để đáp ứng yêu cầu của anh/chị ta nhanh hơn.
3. Tôi có thể làm gì để chủ động hơn trong công việc?
Bạn không nên việc gì cũng đem hỏi ý kiến sếp. Trước bất kì vấn đề gì bạn nên dành thời gian tìm hiểu, suy nghĩ và tìm ra một vài phương án trước khi đến thưa chuyện với sếp. Ví dụ, bạn có thể nói: “Tôi nghĩ về trường hợp này và có một ý tưởng. Anh/chị nghĩ sao về ý tưởng này?”. Câu hỏi này giúp sếp thấy sự chủ động, khả năng giải quyết vấn đề của bạn. Sếp rất cần những nhân viên chủ động và sáng tạo như vậy trong công ty. Bạn chỉ nên nhớ kĩ một điều cần tìm hiểu và suy nghĩ thấu đáo trược khi nói chuyện với sếp. Dù ý tưởng bạn đưa ra có chưa thật sự tuyệt vời, nhưng bạn đã ghi điểm trong mắt sếp.
4. Làm cách nào tôi có thể kiểm soát phản ứng của sếp?
Bạn nên xem xét kĩ cách thức, thời gian và địa điểm để đưa ra ý tưởng mới cho sếp. Hãy hỏi bản thân bạn: Trong quá khứ, cách tiếp cận nào, tình huống nào, địa điểm và thời gian ra sao để nhận phản hồi từ sếp tốt nhất? Tôi phải làm thế nào để lần tiếp cận này thành công? Chìa khóa là lựa chọn đúng thời gian, địa điểm để đảm bảo ý kiến của bạn được chấp nhận.
5. Tôi phải làm thế nào để hoàn thành những nhiệm vụ của tổ chức?
Một trong những cách hay để gây ấn tượng mãnh mẽ đối với sếp là sự nhiệt tình, nỗ lức và sáng tạo không ngừng để hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức. Bạn có thể tự đặt cho mình câu hỏi: “Làm cách nào tôi có thể mang lại lợi ích cho mọi người từ những ý tưởng của mình?”. Sếp sẽ đánh giá cao sự trung thành và nỗ lực của bạn.
6. Việc tôi đang làm có giúp sếp thành công?
Luôn đặt thành công của sếp làm ưu tiên của bạn. Không sếp nào lại lỡ ghét một nhân viên luôn nỗ lực để tạo nên thành công cho anh ta. Sếp cần gấp bản báo cáo quý tháng vừa rồi, trong khi bạn lại quá bận rộn giải quyết những thắc mắc của khách hàng. Lời khuyên dành cho bạn là nên cố gắng hoàn thành bản báo cáo cho sếp vì anh/ chị cũng cần gửi gấp cho người quản lý cấp cao hơn. Chắc chắn, sếp sẽ rất yêu quý bạn.
Vũ Vũ
Theo Dân Trí
Theo Dân Trí
0 comments:
Post a Comment