Mai Anh Tài.
Bảo Giang thiên tử xuất
Bất chiến tự nhiên thành ?
Chỗ ngã ba này là nơi giáp ranh 3 đơn vị hành chính: phường Lương Khánh Thiện của thị xã Phủ Lý, thôn Ba của xã Phù Vân, xóm Bắc Sơn của xã Châu Sơn, huyện Kim Bảng (Hà Nam) nơi phát xuất của sông Châu Giang...
Đây là đoạn thơ nói về vị Thiên tử bằng chữ Hán nôm:
"Dục thức Thánh nhân xứ
Đa xuất ứng Bảo Giang
Dục thức Thánh nhân hương
Thủy lam bảo trung tàng
Dục thức Thánh nhân tính
Mộc hạ liên đinh khẩu
Dục thức Thánh nhân diện
Tu tầm chương trích cú
Giang Nam nhị thủy huyện
Tại sơn vô hổ lang
Thất thập nhị hiền tướng
Phụ tá Thánh quân vương
Phá điền thiên tử xuất
Bất chiến tự nhiên thành"
Đa xuất ứng Bảo Giang
Dục thức Thánh nhân hương
Thủy lam bảo trung tàng
Dục thức Thánh nhân tính
Mộc hạ liên đinh khẩu
Dục thức Thánh nhân diện
Tu tầm chương trích cú
Giang Nam nhị thủy huyện
Tại sơn vô hổ lang
Thất thập nhị hiền tướng
Phụ tá Thánh quân vương
Phá điền thiên tử xuất
Bất chiến tự nhiên thành"
Và một đoạn khác, nhưng đã thất lạc mất những câu đầu, chỉ còn ba câu cuối:
".........................
.........................
Tư tâm dục thức thánh nhân diện
Lưỡng biên bàn ngạt tùy nhất khối
Thủ túc chánh vương tam lương tự"
.........................
Tư tâm dục thức thánh nhân diện
Lưỡng biên bàn ngạt tùy nhất khối
Thủ túc chánh vương tam lương tự"
Đầu tiên chúng ta để ý đến câu sau:
"Dục thức Thánh nhân diện
Tu tầm chương trích cú"
Tu tầm chương trích cú"
Cụ Trạng đã chỉ ra rằng để nhận diện vị Thánh quân thì "tầm chương trích cú". Nghĩa là hãy tìm những đoạn trong bài Sấm có liên quan đến vị Quân vương và ghép lại với nhau...
Một trong những đặc điểm của đức Thánh quân được cụ Trạng nêu ra:
"Tư tâm dục thức thánh nhân diện
Lưỡng biên bàn ngạt tùy nhất khối
Thủ túc chánh vương tam lương tự"…
Lưỡng biên bàn ngạt tùy nhất khối
Thủ túc chánh vương tam lương tự"…
Câu: "lưỡng biên bàn ngạt tùy nhất khối". Hai bên "bàn ngạt" cùng một khối là sao? Có lẽ cần một ai giỏi Hán nôm giải thích giúp. Nhưng câu cuối thì khá rõ là trong lòng bàn tay "thủ túc" có chữ "vương 王" ("tam lương tự" là chữ Vương). Vậy chắc trong bàn tay của Thánh quân có các văn tạo thành chữ "Vương" với ba vạch ngang và một vạch sổ ở giữa. Và câu "lưỡng biên bàn ngạt tủy nhất khối" có lẽ chỉ ra rằng chữ "Vương" có cả ở hai bàn tay...
Trong phần dịch ra chữ quốc ngữ có câu: "Lồ lộ mặt rồng đầu có chữ Vương" có lẽ xuất phát từ đoạn Hán nôm này và dùng chữ "Thủ" là "đầu". Trên đầu hay trên mặt mà hiện ra các nét có chữ "Vương" kể ra rất khó.
Tiếp nữa:
"Dục thức Thánh nhân tính
Mộc hạ liên đinh khẩu"
Mộc hạ liên đinh khẩu"
"Tính" ở đây là tính danh, nghĩa là tên của "Thánh nhân". "Mộc hạ liên đinh khẩu" là trong tên của Thánh nhân có chữ Mộc ở phía dưới và phát âm có vần "inh" (đinh). Chữ "khẩu" có nghĩa là "cái mồm", nhưng cũng có nghĩa là "phát âm".
Chúng ta cùng phân tích về địa danh "Bảo Giang" trong câu:
"Bảo Giang thiên tử xuất
Bất chiến tự nhiên thành"...
Bất chiến tự nhiên thành"...
Chữ "Bảo" tiếng Hán nôm nghĩa là "châu báu"…
Có người cho rằng "Bảo Giang" là sông Cửu Long trong Nam. Nhưng cụ Trạng đã có câu khác
"Quá kiều cư Bắc phương"…
Vậy thì dòng sông này phải ở phía Bắc, không phải là sông Cửu Long
Lại tiếp:
"Thần châu thu cả mọi phương vẹn toàn"
có chữ "thần châu"...
Tiếp nữa: "Việt Nam hữu Ngưu tinh"; "Ngưu tinh" là "thần Trâu", vẫn là chữ "châu" được nói lái.
Trong cuốn "Tích hợp đa văn hóa Đông Tây" của GS Nguyễn Hoàng Phương, ông có nhắc đến một người là nữ thiền tu có danh với ba chữ cuối là "Trúc Lâm Nương" . Bà có một am thiền ở quận Bình Thạnh, SG. Vào khoảng năm 1996, lúc đó bà đã hơn 90 tuổi nhưng trông vẫn rất mạnh khỏe. Bà thiền theo cách nhịn ăn rất lâu (chỉ ăn có 3 ngày trong tháng, 27 ngày kia bà chỉ uống nước lã). Bà có bài thơ thiền về dòng Bảo Giang như sau:
"Đố ai biết được Bảo Giang môn?
Là nơi Thánh chúa, Thiên tôn định phần
Xuất giang môn, hóa giang môn
Ly nơi đông thổ xoay vần tây phương"
Là nơi Thánh chúa, Thiên tôn định phần
Xuất giang môn, hóa giang môn
Ly nơi đông thổ xoay vần tây phương"
Khi hỏi về bài thơ thì bà cho biết đó là thơ thiền, bà nhận được trong lúc thiền và chép lại, còn ý nghĩa thì bà không giải thích được. Chúng ta thấy với mấy câu thơ thiền này thì dòng Bảo Giang "xuất giang môn, hóa giang môn" là một dòng sông nhánh, bắt nguồn (xuất) từ một con sông và đổ ra (hóa) con sông khác và dòng chảy từ Đông sang Tây, khác hẳn với các dòng sông chính ở Việt Nam là luôn chảy từ Tây sang Đông.
Nếu xét theo địa lý thì chính dòng chảy ngược này cũng là một đặc điểm đem lại linh khí cho vùng đất nơi dòng sông chảy qua.
Tất cả những điều trên chỉ sáng tỏ khi trong một lần đi du lịch tôi ( tức tác giả mà tôi không nhớ tên) gặp một dòng sông trong tên có chữ "Châu" và quả thật dòng sông rất đẹp, nước trong vắt và chảy hiền hòa từ Tây sang Đông, bắt nguồn từ một dòng sông lớn, đổ ra một dòng sông lớn khác. Hai bên bờ sông được trồng đầy tre. Trước kia chim về đậu rất nhiều hai bên bờ và dân đi săn chim hay thuê thuyền đi dọc sông để bắn. Điều lạ là dòng sông này có hai nhánh xuất phát rất xa nhau và chỉ gặp nhau ở chỗ gần cuối lúc đõ ra dòng sông lớn thứ hai, ứng với câu:
Sông Châu (màu đỏ) giờ là con sông đang thoi thóp thở vì nó không còn có thể gặp sông Hồng được. Nhưng cách đây nghìn năm thì sự thông thương trên sông là tất nhiên. Và thuyền nhà Lý đã theo sông Châu Giang ra sông Hồng có thể theo 1 trong 2 nhánh nói trên...
Theo tôi ( tức tác giả gửi bài viết này cho nhà văn Phạm Viết Đào) Sông Phủ Lý (còn có tên gọi là sông Châu Giang – châu cũng có nghĩa là bảo, là quí ) là một con sông thuộc hệ thống sông Hồng, sông chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam. Sông được tách ra từ sông Đáy, một con sông từ hướng tây bắc chảy tới thành phố Phủ Lý. Bắt đầu tại địa phận thành phố Phủ Lý, sông chảy theo hướng đông đến địa phận xã Tiên Phong (huyện Duy Tiên, Hà Nam. Tại đây nó chia thành hai dòng. Dòng thứ nhất chảy theo hướng bắc ( tức là chảy ngược so với hầu hết các con sông của Việt Nam), đến địa phận xã Hợp Lý (huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) thì sông tiếp tục đổi hướng chảy theo hướng đông đổ ra và hợp lưu với sông Hồng tại vị trí cách cầu Yên Lệnh khoảng 4 km về hướng nam. Dòng thứ hai cơ bản chảy theo hướng tây-đông, đổ vào sông Hồng tại điểm thuộc xã Hòa Hậu (Lý Nhân, Hà Nam).
Sông có tổng chiều dài hơn 30 km, đi qua và làm ranh giới giữa các địa phương như thành phố Phủ Lý, huyện Duy Tiên, Bình Lục, Lý Nhân. Tôi cũng cho rằng ứng với câu “Bảo Giang thiên tử xuất” có thể là vị thánh nhân ấy sinh ra ở khu vực sông Châu giang Hà Nam hoặc ngài xuất binh từ khu vực này…
Bảo giang mà chăng fải bảo giang.
ReplyDelete