1. Tử Cấm Thành
Tử Cấm Thành xây dựng năm 1406 (năm Vĩnh Lạc thứ 4 đời Minh) trải qua 14 năm mới hoàn thành. Năm 1421, hoàng đế Vĩnh Lạc dời quốc đô từ Nam Kinh lên Bắc Kinh, hao tốn lớn nhân lực và vật lực để xây dựng nên quần thể kiến trúc tương xứng với sự tôn nghiêm của hoàng gia. Năm 1644, quân Thanh lật đổ triều Minh, Tử Cấm Thành rơi vào cảnh cướp bóc. Hoàng đế triều Thanh lên ngai vàng, họ xây lại Tử Cấm Thành, đưa nó trở lại vẻ huy hoàng. Không chỉ vậy, họ còn xây thêm đền miếu, điện đường, hồ và đình viên với cảnh sắc mê hồn. Đến cuối thế kỷ 18, sự huy hoàng của Tử Cấm Thành đạt đến mức đỉnh cao.
Tử Cấm Thành xây dựng năm 1406 (năm Vĩnh Lạc thứ 4 đời Minh) trải qua 14 năm mới hoàn thành. Năm 1421, hoàng đế Vĩnh Lạc dời quốc đô từ Nam Kinh lên Bắc Kinh, hao tốn lớn nhân lực và vật lực để xây dựng nên quần thể kiến trúc tương xứng với sự tôn nghiêm của hoàng gia. Năm 1644, quân Thanh lật đổ triều Minh, Tử Cấm Thành rơi vào cảnh cướp bóc. Hoàng đế triều Thanh lên ngai vàng, họ xây lại Tử Cấm Thành, đưa nó trở lại vẻ huy hoàng. Không chỉ vậy, họ còn xây thêm đền miếu, điện đường, hồ và đình viên với cảnh sắc mê hồn. Đến cuối thế kỷ 18, sự huy hoàng của Tử Cấm Thành đạt đến mức đỉnh cao.
Các kiến trúc chủ yếu của Tử Cấm Thành đều chầu về hướng Nam, đạt mục đích tránh gió lạnh từ Siberi và quỷ thần phương Bắc bất lợi. Cửa chính Ngọ môn ở mặt Nam là nơi hoàng đế kiểm duyệt quân đội. Qua khỏi Ngọ Môn là một đại viện, kim thủy hà xuyên ngang, trên sông có năm cầu đá cẩm thạch, đại diện cho ngũ đức. Qua cầu là tới Thái Hòa môn. Bên trong cửa có viện lạc lớn, chứa tới 90.000 người.
Ở một đầu mút khác, trên nền đá cẩm thạch đứng sừng sững là vật thể kiến trúc cao lớn nhất Tử Cấm Thành - Thái Hòa điện. Trong điển lễ quốc sự quan trọng, hoàng đế trang nghiêm ngồi trên Thái Hòa điện, trong từng tiếng chuông vàng khói trầm nghi ngút, tiếp nhận sự quỳ lạy của trăm quan và những phụ nữ cao sang.
Qua khỏi Thái Hòa điện là hai đại điện: Trung Hoa điện và Bảo Hòa điện. Đi về phía Bắc là Càn Thanh cung, nơi hoàng đế và quyến thuộc cư trú. Đầu tận cùng phía Bắc của quần thể kiến trúc này là Ngự hoa viên, cổ kính, trang nhã, sang trọng, bên trong có Thái hồ với cây cối, tượng điêu khắc, lâu đài đình các, ao nước và thác. Chỗ vào cửa khu viên lâm yên tĩnh được gọi là Khôn Ninh môn. Sau năm 1949, Tử Cấm Thành được đổi làm Viện bảo tàng Cố Cung.
Tử Cấm Thành - Kho báu lịch sử và văn hóa Trung Hoa Tử Cấm Thành hay còn gọi là Cổ Cung (theo cách gọi ngày nay), nằm ngay giữa trung tâm thành phố Bắc Kinh trước đây, là cung điện của 24 triều vua từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh. Các cung điện đồ sộ trong Tử Cấm thành được bắt đầu xây dựng vào năm thứ 4 đời vua Vĩnh Lạc - vị hoàng đế kiệt xuất của triều Minh, và là một trong những vị vua lỗi lạc của Trung Quốc (tức là năm 1406), và hoàn thành sau 14 năm (tức là năm 1420). Vẻ bí hiểm nhưng vô cùng tráng lệ của Tử Cấm Thành. Vào thời xưa, hoàng đế tự cho mình là chân mệnh thiên tử (con của trời), vì thế họ có quyền lực tối cao. Họ cho rằng, cung điện của họ ở mặt đất là “bản sao”, được xây dựng giống hệt như Thiên cung trên trời, nơi mà chỉ có các vị thần sinh sống. Một nơi thiêng liêng như thế này thì không thể để những người dân thường lui tới, chính vì vậy cái tên Tử Cấm Thành đã ra đời. Chữ “Tử” trong từ “Tử cẩm thành” có nghĩa là “màu tím”, lấy ý theo thần thoại: Tử Vi Viên ở trên trời là nơi ở của Trời, vua là con Trời nên nơi ở của vua cũng gọi là “Tử”, “Cấm Thành” là khu cấm dân thường ra vào. Tử Cấm Thành sừng sững giữa lòng Bắc Kinh. Kiến trúc xa hoa, lộng lẫy của Tử Cấm Thành là biểu tượng của sự đỉnh cao trong kiến trúc nói chung, và là công trình tiêu biểu cho nền kiến trúc truyền thống của Trung Quốc. Trải qua bao thăng trầm của đất nước, nơi đây thực sự đã trở thành kho báu lịch sử và văn hóa Trung Quốc, và được công nhận là một trong 5 cung điện quan trọng nhất thế giới. Kiến trúc cầu kì và tráng lệ của Tử Cẩm Thành. Trong suốt năm 1961, Tử Cấm Thành được coi là một di tích lịch sử vô cùng quan trọng, được chính phủ Trung ương Trung Hoa bảo tồn và gìn giữ đặc biệt. Năm 1987, UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc) công nhận Tử Cấm Thành là di sản văn hóa thế giới. Ngai vàng trong điện Bảo Hòa. Tử Cấm Thành là một quần thể kiến trúc bằng gỗ quy mô nhất thế giới nằm trên diện tích 72 ha, có tổng số 150.000 mét vuông sàn; có 90 sân và cung điện, 8.704 phòng, và 980 tòa nhà; xung quanh có tường thành cao 10m bao bọc, ven ngoài tường có hào nước rộng 52m. Bốn góc thành có 4 tháp canh, 4 mặt thành có 4 cửa ra vào đối diện nhau: Ngọ Môn (phía Nam), Thần Vũ Môn (phía Bắc), Đông Hoa Môn (phía Đông), Tây Hoa Môn (phía Tây). Các kiến trúc quan trọng của Cố Cung đều nằm trên 1 đường trục Nam - Bắc ở chính giữa. Hai bên là các kiến trúc phụ đối xứng nhau. Toàn cảnh khuôn viên Tử Cấm Thành. Trong thư viện Trung Quốc có rất nhiều sách và tài liệu ngay cả truyện mô tả rằng thành Bắc Kinh cũng như nhiều cung điện trong Tử Cấm Thành được thiết kế và xây dựng bởi một người Việt Nam. Đó là ông Nguyễn An một quan thái giám bị quân Minh bắt khi họ xâm lược Việt Nam dưới thời Hồ Qúy Ly. Ông này giỏi về xây cất nên được nhà Minh trọng dụng làm trưởng công trình. Chúng ta hãy cùng bắt đầu chuyến tham quan di sản văn hóa thế giới này nhé! Cửa Ngọ Môn đứng sững sững giữa đất trời. Đây là Cửa Ngọ Môn, cửa chính để vào Cố Cung nằm ở phía Nam trên trục chính. Khi vào cửa Ngọ Môn, trước mặt là 1 quảng trường có con sông Kim Thuỷ chảy ngang qua hình dây cung. Chính giữa có 5 chiếc cầu bằng đá trắng lớn, hai bên cầu và hai bên sông đều có lan can bằng đá trắng. Người dân tham quan Điện Thái Hòa. Cửa Thái Hoà cửa lớn của 3 điện lớn ở Tử Cấm Thành, đằng trước có 7 gian dựng trên 1 nền đá cao. Ở 2 bên phía trước có con sư tử đồng ngồi ở bệ đá. Điện Thái Hoà là ngôi điện quan trọng nhất của Tử Cấm Thành, không chỉ vì vị trí của nó ở trung tâm Tử Cấm Thành mà về hình thể kiến trúc, về trang trí và các mặt khác đều đứng hàng đầu trong quần thể kiến trúc đó. Trang trí ở điện Thái Hoà phần lớn là hoa văn hình rồng. Trong điện Thái Hoà có 6 cây cột giữa sơn son thếp vàng với hình những con rồng vàng lượn khúc. Ở trần nhà, trên đầu 6 cây cột được thiết kế tạo dáng như hình 1 cái giếng hình vuông rồi dần dần thu nhỏ lại, từ hình vuông chuyển thành hình bát giác và trên cùng vẽ hình 1 con rồng lượn khúc mặt nhìn xuống dưới, phía trước là 1 khối thủy tinh hình tròn. Bệ rồng của nhà vua là 1 ngai vàng đặt trên bục gỗ dưới cây cột vàng. Từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới, người ta cộng lại tất cả có 12.654 hình con rồng uốn lượn trong mọi tư thế. Đường vào Cung Càn Thanh. Đây là cung lớn ở phía sau Tử Cấm Thành, nơi ở của Nhà vua và Hoàng Hậu. Ở đây còn là nơi vua tiếp kiến các đại thần và giải quyết công việc hàng ngày. Sân rồng của Cung Càn Thanh có hai cửa Đông Tây mang tên Nhật tinh và Nguyệt Hoa, tượng trưng cho Nhật, Nguyệt. Ngự hoa viên. Phần phía sau cùng ở Tử Cấm Thành là Ngự hoa viên mà trong các sách Việt Nam thường gọi là Vườn Thượng Uyển. Vườn Thượng Uyển được xây dựng vào năm 1417, trong có điện Thọ Hoà. Đây là nơi cảnh sắc thiên nhiên ngập tràn, khác hẳn với sự nguy nga tráng lệ của các cung điện trong Tử Cấm Thành. Chúng ta hãy cùng chiêm ngưỡng tiếp vẻ đẹp xa hoa mà cổ kính của Tử Cấm Thành. Hình ảnh rực rỡ của sân trong Tử Cấm Thành. Giữa cái trong xanh của trời và nước là một tòa tháp tại góc phía Tây Bắc Tử Cấm Thành. Trần cung điện trong Ngự hoa viên được thiết kế tỉ mỉ đến từng chi tiết. Phía sau cổng Mao Trạch Đông là quảng trường Thiên An Môn. Vẻ đẹp đằm thắm của một con kênh bên bờ Tử Cấm Thành. Tử Cấm Thành lung linh giữa đêm trăng. Mái điện được chạm trổ đầu rồng kì công. Hai con sư tử mạ vàng trước Cung Ninh Thọ. Bậc thềm cũng được chạm trổ rồng bay cung phu. Chín con rồng uốn mình bảo vệ Cung Ninh Thọ. ( tổng hợp )
Nguồn: http://bacbaphi.com.vn/entertainment/showthread.php?282422-T%E1%BB%AD-C%E1%BA%A5m-Th%C3%A0nh-Kho-b%C3%A1u-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-v%C3%A0-v%C4%83n-h%C3%B3a-Trung-Hoa
Forum : http://bacbaphi.com.vn.vn
Nguồn: http://bacbaphi.com.vn/entertainment/showthread.php?282422-T%E1%BB%AD-C%E1%BA%A5m-Th%C3%A0nh-Kho-b%C3%A1u-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-v%C3%A0-v%C4%83n-h%C3%B3a-Trung-Hoa
Forum : http://bacbaphi.com.vn.vn
Tử Cấm Thành - Kho báu lịch sử và văn hóa Trung Hoa Tử Cấm Thành hay còn gọi là Cổ Cung (theo cách gọi ngày nay), nằm ngay giữa trung tâm thành phố Bắc Kinh trước đây, là cung điện của 24 triều vua từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh. Các cung điện đồ sộ trong Tử Cấm thành được bắt đầu xây dựng vào năm thứ 4 đời vua Vĩnh Lạc - vị hoàng đế kiệt xuất của triều Minh, và là một trong những vị vua lỗi lạc của Trung Quốc (tức là năm 1406), và hoàn thành sau 14 năm (tức là năm 1420). Vẻ bí hiểm nhưng vô cùng tráng lệ của Tử Cấm Thành. Vào thời xưa, hoàng đế tự cho mình là chân mệnh thiên tử (con của trời), vì thế họ có quyền lực tối cao. Họ cho rằng, cung điện của họ ở mặt đất là “bản sao”, được xây dựng giống hệt như Thiên cung trên trời, nơi mà chỉ có các vị thần sinh sống. Một nơi thiêng liêng như thế này thì không thể để những người dân thường lui tới, chính vì vậy cái tên Tử Cấm Thành đã ra đời. Chữ “Tử” trong từ “Tử cẩm thành” có nghĩa là “màu tím”, lấy ý theo thần thoại: Tử Vi Viên ở trên trời là nơi ở của Trời, vua là con Trời nên nơi ở của vua cũng gọi là “Tử”, “Cấm Thành” là khu cấm dân thường ra vào. Tử Cấm Thành sừng sững giữa lòng Bắc Kinh. Kiến trúc xa hoa, lộng lẫy của Tử Cấm Thành là biểu tượng của sự đỉnh cao trong kiến trúc nói chung, và là công trình tiêu biểu cho nền kiến trúc truyền thống của Trung Quốc. Trải qua bao thăng trầm của đất nước, nơi đây thực sự đã trở thành kho báu lịch sử và văn hóa Trung Quốc, và được công nhận là một trong 5 cung điện quan trọng nhất thế giới. Kiến trúc cầu kì và tráng lệ của Tử Cẩm Thành. Trong suốt năm 1961, Tử Cấm Thành được coi là một di tích lịch sử vô cùng quan trọng, được chính phủ Trung ương Trung Hoa bảo tồn và gìn giữ đặc biệt. Năm 1987, UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc) công nhận Tử Cấm Thành là di sản văn hóa thế giới. Ngai vàng trong điện Bảo Hòa. Tử Cấm Thành là một quần thể kiến trúc bằng gỗ quy mô nhất thế giới nằm trên diện tích 72 ha, có tổng số 150.000 mét vuông sàn; có 90 sân và cung điện, 8.704 phòng, và 980 tòa nhà; xung quanh có tường thành cao 10m bao bọc, ven ngoài tường có hào nước rộng 52m. Bốn góc thành có 4 tháp canh, 4 mặt thành có 4 cửa ra vào đối diện nhau: Ngọ Môn (phía Nam), Thần Vũ Môn (phía Bắc), Đông Hoa Môn (phía Đông), Tây Hoa Môn (phía Tây). Các kiến trúc quan trọng của Cố Cung đều nằm trên 1 đường trục Nam - Bắc ở chính giữa. Hai bên là các kiến trúc phụ đối xứng nhau. Toàn cảnh khuôn viên Tử Cấm Thành. Trong thư viện Trung Quốc có rất nhiều sách và tài liệu ngay cả truyện mô tả rằng thành Bắc Kinh cũng như nhiều cung điện trong Tử Cấm Thành được thiết kế và xây dựng bởi một người Việt Nam. Đó là ông Nguyễn An một quan thái giám bị quân Minh bắt khi họ xâm lược Việt Nam dưới thời Hồ Qúy Ly. Ông này giỏi về xây cất nên được nhà Minh trọng dụng làm trưởng công trình. Chúng ta hãy cùng bắt đầu chuyến tham quan di sản văn hóa thế giới này nhé! Cửa Ngọ Môn đứng sững sững giữa đất trời. Đây là Cửa Ngọ Môn, cửa chính để vào Cố Cung nằm ở phía Nam trên trục chính. Khi vào cửa Ngọ Môn, trước mặt là 1 quảng trường có con sông Kim Thuỷ chảy ngang qua hình dây cung. Chính giữa có 5 chiếc cầu bằng đá trắng lớn, hai bên cầu và hai bên sông đều có lan can bằng đá trắng. Người dân tham quan Điện Thái Hòa. Cửa Thái Hoà cửa lớn của 3 điện lớn ở Tử Cấm Thành, đằng trước có 7 gian dựng trên 1 nền đá cao. Ở 2 bên phía trước có con sư tử đồng ngồi ở bệ đá. Điện Thái Hoà là ngôi điện quan trọng nhất của Tử Cấm Thành, không chỉ vì vị trí của nó ở trung tâm Tử Cấm Thành mà về hình thể kiến trúc, về trang trí và các mặt khác đều đứng hàng đầu trong quần thể kiến trúc đó. Trang trí ở điện Thái Hoà phần lớn là hoa văn hình rồng. Trong điện Thái Hoà có 6 cây cột giữa sơn son thếp vàng với hình những con rồng vàng lượn khúc. Ở trần nhà, trên đầu 6 cây cột được thiết kế tạo dáng như hình 1 cái giếng hình vuông rồi dần dần thu nhỏ lại, từ hình vuông chuyển thành hình bát giác và trên cùng vẽ hình 1 con rồng lượn khúc mặt nhìn xuống dưới, phía trước là 1 khối thủy tinh hình tròn. Bệ rồng của nhà vua là 1 ngai vàng đặt trên bục gỗ dưới cây cột vàng. Từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới, người ta cộng lại tất cả có 12.654 hình con rồng uốn lượn trong mọi tư thế. Đường vào Cung Càn Thanh. Đây là cung lớn ở phía sau Tử Cấm Thành, nơi ở của Nhà vua và Hoàng Hậu. Ở đây còn là nơi vua tiếp kiến các đại thần và giải quyết công việc hàng ngày. Sân rồng của Cung Càn Thanh có hai cửa Đông Tây mang tên Nhật tinh và Nguyệt Hoa, tượng trưng cho Nhật, Nguyệt. Ngự hoa viên. Phần phía sau cùng ở Tử Cấm Thành là Ngự hoa viên mà trong các sách Việt Nam thường gọi là Vườn Thượng Uyển. Vườn Thượng Uyển được xây dựng vào năm 1417, trong có điện Thọ Hoà. Đây là nơi cảnh sắc thiên nhiên ngập tràn, khác hẳn với sự nguy nga tráng lệ của các cung điện trong Tử Cấm Thành. Chúng ta hãy cùng chiêm ngưỡng tiếp vẻ đẹp xa hoa mà cổ kính của Tử Cấm Thành. Hình ảnh rực rỡ của sân trong Tử Cấm Thành. Giữa cái trong xanh của trời và nước là một tòa tháp tại góc phía Tây Bắc Tử Cấm Thành. Trần cung điện trong Ngự hoa viên được thiết kế tỉ mỉ đến từng chi tiết. Phía sau cổng Mao Trạch Đông là quảng trường Thiên An Môn. Vẻ đẹp đằm thắm của một con kênh bên bờ Tử Cấm Thành. Tử Cấm Thành lung linh giữa đêm trăng. Mái điện được chạm trổ đầu rồng kì công. Hai con sư tử mạ vàng trước Cung Ninh Thọ. Bậc thềm cũng được chạm trổ rồng bay cung phu. Chín con rồng uốn mình bảo vệ Cung Ninh Thọ. ( tổng hợp )
Nguồn: http://bacbaphi.com.vn/entertainment/showthread.php?282422-T%E1%BB%AD-C%E1%BA%A5m-Th%C3%A0nh-Kho-b%C3%A1u-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-v%C3%A0-v%C4%83n-h%C3%B3a-Trung-Hoa
Forum : http://bacbaphi.com.vn.vn
Nguồn: http://bacbaphi.com.vn/entertainment/showthread.php?282422-T%E1%BB%AD-C%E1%BA%A5m-Th%C3%A0nh-Kho-b%C3%A1u-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-v%C3%A0-v%C4%83n-h%C3%B3a-Trung-Hoa
Forum : http://bacbaphi.com.vn.vn
Tử Cấm Thành hay còn gọi là Cổ Cung (theo cách gọi ngày nay), nằm ngay giữa trung tâm thành phố Bắc Kinh trước đây, là cung điện của 24 triều vua từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh. Các cung điện đồ sộ trong Tử Cấm thành được bắt đầu xây dựng vào năm thứ 4 đời vua Vĩnh Lạc - vị hoàng đế kiệt xuất của triều Minh, và là một trong những vị vua lỗi lạc của Trung Quốc (tức là năm 1406), và hoàn thành sau 14 năm (tức là năm 1420). Vẻ bí hiểm nhưng vô cùng tráng lệ của Tử Cấm Thành. Vào thời xưa, hoàng đế tự cho mình là chân mệnh thiên tử (con của trời), vì thế họ có quyền lực tối cao. Họ cho rằng, cung điện của họ ở mặt đất là “bản sao”, được xây dựng giống hệt như Thiên cung trên trời, nơi mà chỉ có các vị thần sinh sống. Một nơi thiêng liêng như thế này thì không thể để những người dân thường lui tới, chính vì vậy cái tên Tử Cấm Thành đã ra đời. Chữ “Tử” trong từ “Tử cẩm thành” có nghĩa là “màu tím”, lấy ý theo thần thoại: Tử Vi Viên ở trên trời là nơi ở của Trời, vua là con Trời nên nơi ở của vua cũng gọi là “Tử”, “Cấm Thành” là khu cấm dân thường ra vào. Tử Cấm Thành sừng sững giữa lòng Bắc Kinh. Kiến trúc xa hoa, lộng lẫy của Tử Cấm Thành là biểu tượng của sự đỉnh cao trong kiến trúc nói chung, và là công trình tiêu biểu cho nền kiến trúc truyền thống của Trung Quốc. Trải qua bao thăng trầm của đất nước, nơi đây thực sự đã trở thành kho báu lịch sử và văn hóa Trung Quốc, và được công nhận là một trong 5 cung điện quan trọng nhất thế giới. Kiến trúc cầu kì và tráng lệ của Tử Cẩm Thành. Trong suốt năm 1961, Tử Cấm Thành được coi là một di tích lịch sử vô cùng quan trọng, được chính phủ Trung ương Trung Hoa bảo tồn và gìn giữ đặc biệt. Năm 1987, UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc) công nhận Tử Cấm Thành là di sản văn hóa thế giới. Ngai vàng trong điện Bảo Hòa. Tử Cấm Thành là một quần thể kiến trúc bằng gỗ quy mô nhất thế giới nằm trên diện tích 72 ha, có tổng số 150.000 mét vuông sàn; có 90 sân và cung điện, 8.704 phòng, và 980 tòa nhà; xung quanh có tường thành cao 10m bao bọc, ven ngoài tường có hào nước rộng 52m. Bốn góc thành có 4 tháp canh, 4 mặt thành có 4 cửa ra vào đối diện nhau: Ngọ Môn (phía Nam), Thần Vũ Môn (phía Bắc), Đông Hoa Môn (phía Đông), Tây Hoa Môn (phía Tây). Các kiến trúc quan trọng của Cố Cung đều nằm trên 1 đường trục Nam - Bắc ở chính giữa. Hai bên là các kiến trúc phụ đối xứng nhau. Toàn cảnh khuôn viên Tử Cấm Thành. Trong thư viện Trung Quốc có rất nhiều sách và tài liệu ngay cả truyện mô tả rằng thành Bắc Kinh cũng như nhiều cung điện trong Tử Cấm Thành được thiết kế và xây dựng bởi một người Việt Nam. Đó là ông Nguyễn An một quan thái giám bị quân Minh bắt khi họ xâm lược Việt Nam dưới thời Hồ Qúy Ly. Ông này giỏi về xây cất nên được nhà Minh trọng dụng làm trưởng công trình. Chúng ta hãy cùng bắt đầu chuyến tham quan di sản văn hóa thế giới này nhé! Cửa Ngọ Môn đứng sững sững giữa đất trời. Đây là Cửa Ngọ Môn, cửa chính để vào Cố Cung nằm ở phía Nam trên trục chính. Khi vào cửa Ngọ Môn, trước mặt là 1 quảng trường có con sông Kim Thuỷ chảy ngang qua hình dây cung. Chính giữa có 5 chiếc cầu bằng đá trắng lớn, hai bên cầu và hai bên sông đều có lan can bằng đá trắng. Người dân tham quan Điện Thái Hòa. Cửa Thái Hoà cửa lớn của 3 điện lớn ở Tử Cấm Thành, đằng trước có 7 gian dựng trên 1 nền đá cao. Ở 2 bên phía trước có con sư tử đồng ngồi ở bệ đá. Điện Thái Hoà là ngôi điện quan trọng nhất của Tử Cấm Thành, không chỉ vì vị trí của nó ở trung tâm Tử Cấm Thành mà về hình thể kiến trúc, về trang trí và các mặt khác đều đứng hàng đầu trong quần thể kiến trúc đó. Trang trí ở điện Thái Hoà phần lớn là hoa văn hình rồng. Trong điện Thái Hoà có 6 cây cột giữa sơn son thếp vàng với hình những con rồng vàng lượn khúc. Ở trần nhà, trên đầu 6 cây cột được thiết kế tạo dáng như hình 1 cái giếng hình vuông rồi dần dần thu nhỏ lại, từ hình vuông chuyển thành hình bát giác và trên cùng vẽ hình 1 con rồng lượn khúc mặt nhìn xuống dưới, phía trước là 1 khối thủy tinh hình tròn. Bệ rồng của nhà vua là 1 ngai vàng đặt trên bục gỗ dưới cây cột vàng. Từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới, người ta cộng lại tất cả có 12.654 hình con rồng uốn lượn trong mọi tư thế. Đường vào Cung Càn Thanh. Đây là cung lớn ở phía sau Tử Cấm Thành, nơi ở của Nhà vua và Hoàng Hậu. Ở đây còn là nơi vua tiếp kiến các đại thần và giải quyết công việc hàng ngày. Sân rồng của Cung Càn Thanh có hai cửa Đông Tây mang tên Nhật tinh và Nguyệt Hoa, tượng trưng cho Nhật, Nguyệt. Ngự hoa viên. Phần phía sau cùng ở Tử Cấm Thành là Ngự hoa viên mà trong các sách Việt Nam thường gọi là Vườn Thượng Uyển. Vườn Thượng Uyển được xây dựng vào năm 1417, trong có điện Thọ Hoà. Đây là nơi cảnh sắc thiên nhiên ngập tràn, khác hẳn với sự nguy nga tráng lệ của các cung điện trong Tử Cấm Thành. Chúng ta hãy cùng chiêm ngưỡng tiếp vẻ đẹp xa hoa mà cổ kính của Tử Cấm Thành. Hình ảnh rực rỡ của sân trong Tử Cấm Thành. Giữa cái trong xanh của trời và nước là một tòa tháp tại góc phía Tây Bắc Tử Cấm Thành. Trần cung điện trong Ngự hoa viên được thiết kế tỉ mỉ đến từng chi tiết. Phía sau cổng Mao Trạch Đông là quảng trường Thiên An Môn. Vẻ đẹp đằm thắm của một con kênh bên bờ Tử Cấm Thành. Tử Cấm Thành lung linh giữa đêm trăng. Mái điện được chạm trổ đầu rồng kì công. Hai con sư tử mạ vàng trước Cung Ninh Thọ. Bậc thềm cũng được chạm trổ rồng bay cung phu. Chín con rồng uốn mình bảo vệ Cung Ninh Thọ. ( tổng hợp ) Xem thêm:: Vạn Lý Trường Thành _The Great Wall of China. Tìm hiểu văn hóa Nga 12 thành phố “không khói xe” Tiết lộ về tục tắm chung của người Nhật Hành trình đau khổ của những hoạn quan thời...
Nguồn: http://bacbaphi.com.vn/entertainment/showthread.php?282422-T%E1%BB%AD-C%E1%BA%A5m-Th%C3%A0nh-Kho-b%C3%A1u-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-v%C3%A0-v%C4%83n-h%C3%B3a-Trung-Hoa
Forum : http://bacbaphi.com.vn.vn
Nguồn: http://bacbaphi.com.vn/entertainment/showthread.php?282422-T%E1%BB%AD-C%E1%BA%A5m-Th%C3%A0nh-Kho-b%C3%A1u-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-v%C3%A0-v%C4%83n-h%C3%B3a-Trung-Hoa
Forum : http://bacbaphi.com.vn.vn
Tử Cấm Thành hay còn gọi là Cổ Cung (theo cách gọi ngày nay), nằm ngay giữa trung tâm thành phố Bắc Kinh trước đây, là cung điện của 24 triều vua từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh. Các cung điện đồ sộ trong Tử Cấm thành được bắt đầu xây dựng vào năm thứ 4 đời vua Vĩnh Lạc - vị hoàng đế kiệt xuất của triều Minh, và là một trong những vị vua lỗi lạc của Trung Quốc (tức là năm 1406), và hoàn thành sau 14 năm (tức là năm 1420).
Nguồn: http://bacbaphi.com.vn/entertainment/showthread.php?282422-T%E1%BB%AD-C%E1%BA%A5m-Th%C3%A0nh-Kho-b%C3%A1u-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-v%C3%A0-v%C4%83n-h%C3%B3a-Trung-Hoa
Forum : http://bacbaphi.com.vn.vn
Nguồn: http://bacbaphi.com.vn/entertainment/showthread.php?282422-T%E1%BB%AD-C%E1%BA%A5m-Th%C3%A0nh-Kho-b%C3%A1u-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-v%C3%A0-v%C4%83n-h%C3%B3a-Trung-Hoa
Forum : http://bacbaphi.com.vn.vn
Tử Cấm Thành hay còn gọi là Cổ Cung (theo cách gọi ngày nay), nằm ngay giữa trung tâm thành phố Bắc Kinh trước đây, là cung điện của 24 triều vua từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh. Các cung điện đồ sộ trong Tử Cấm thành được bắt đầu xây dựng vào năm thứ 4 đời vua Vĩnh Lạc - vị hoàng đế kiệt xuất của triều Minh, và là một trong những vị vua lỗi lạc của Trung Quốc (tức là năm 1406), và hoàn thành sau 14 năm (tức là năm 1420).
Nguồn: http://bacbaphi.com.vn/entertainment/showthread.php?282422-T%E1%BB%AD-C%E1%BA%A5m-Th%C3%A0nh-Kho-b%C3%A1u-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-v%C3%A0-v%C4%83n-h%C3%B3a-Trung-Hoa
Forum : http://bacbaphi.com.vn.vn
Nguồn: http://bacbaphi.com.vn/entertainment/showthread.php?282422-T%E1%BB%AD-C%E1%BA%A5m-Th%C3%A0nh-Kho-b%C3%A1u-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-v%C3%A0-v%C4%83n-h%C3%B3a-Trung-Hoa
Forum : http://bacbaphi.com.vn.vn
2. Kiến trúc sư: Nguyễn An
Tử Cấm Thành được thiết kế bởi nhiều kiến trúc sư và nhà thiết kế. Kiến trúc sư trưởng là Cai Xin và thái giám Nguyễn An, một người Việt Nam, còn tổng công trình sư là Kuai Xiang và Lu Xiang.
Tử Cấm Thành được thiết kế bởi nhiều kiến trúc sư và nhà thiết kế. Kiến trúc sư trưởng là Cai Xin và thái giám Nguyễn An, một người Việt Nam, còn tổng công trình sư là Kuai Xiang và Lu Xiang.
Người tổng công trình sư này đã làm nên một kiến trúc lẫy lừng. Đó là cố cung Bắc Kinh hay còn được gọi là Tử Cấm Thành (Trung Quốc), một di sản bằng gỗ bậc nhất thế giới đã được Unesco công nhận.
Toàn cảnh Tử Cấm Thành “tác phẩm” của Kiến trúc sư người Việt
Nguyễn An (1381- 1453) là người Hà Đông, từng làm quan triều Trần, Hồ. Ông bị bắt sang làm Thái giám vào thời nhà Minh, sau khi nhà Hồ bị quân Minh đánh bại. Khi ở Trung Quốc, tài năng hơn người về kiến trúc và xây dựng của A Lưu (tên tiếng Hoa của Nguyễn An) được bộc lộ rõ nét.
Bao quanh Tử Cấm Thành là sông Hộ thành
Vào thời Vĩnh Lạc (hiệu của Chu Nguyên Chương) năm 1416, Nguyễn An với khả năng tư duy kiến trúc đô thị, tính toán kiệt xuất đã được chọn làm tổng công trình sư thành Bắc Kinh mới (Cố Cung) sau khi Chu Đệ lên ngôi.
Nguyễn An đã chỉ huy và xây dựng nên một Tử Cấm Thành uy nghi trong vòng 17 năm. Trong đó có 13 năm chuẩn bị, tính toán thông số để thiết kế công trình, tập trung nguyên vật liệu và nhân công… quá trình xây dựng và lắp ráp hoàn thành chỉ có 3 năm.
Đàn tế trời
Ông đã thiết kế Cố Cung theo quan niệm vũ trụ trời tròn, đất vuông. Nơi ở của nhà vua là vị trí trung tâm, kiến trúc diễm lệ, phong cảnh tuyệt trần. Thiên An Môn – Cổng trời bình yên rất nổi tiếng đã được thiết kế một nơi xa nhất ở phía Nam.
Thiên An Môn (không phải là quảng trường Thiên An Môn đâu nhé!)
Năm 1421, ba điện lớn là Thái Hòa, Trung Hòa và Bảo Hòa cùng với cung Càn Thanh, Khôn Ninh bị cháy. Nguyễn An một lần nữa được giao xây dựng lại và chỉ một năm ông đã hoàn thành kiến trúc Tử Cấm Thành tuyệt mỹ như hiện tại.
Sông Kim Thủy và Thái Hòa Môn
3. Xây dựng Tử Cấm Thành là khu phức hợp rộng lớn nhất trong số các công trình lịch sử còn nguyên vẹn trên thế giới. Đây là một ốc đảo yên tĩnh tọa lạc ngay giữa kinh thành náo nhiệt của Trung Quốc, Bắc Kinh. Ngày nay gọi là cố cung đặt theo tên gọi trước kia Tử Cấm Thành do cấm thường dân vào trừ khi họ được phép. Nguyên tắc xây dựng cơ bản Trung Hoa liên kết hợp các công trình này với quá khứ cổ đại của Trung Quốc. Công trình là một ví dụ minh họa kiến trúc Trung Hoa truyền thống, với một khung gỗ làm gối đỡ trọng lượng mái, được xây dựng sử dụng hệ thống gối đỡ phức tạp, phần mái nhô ra khỏi tường uốn vòng lên, mái dốc, mái ngói trang trí, chèn gạch và đá vào các vách tường. Toàn cảnh Tử Cấm Thành minh họa một diện tích rộng mênh mông và vô số công trình riêng biệt có mái ngói vàng đục và tường đỏ. Trong hơn 500 năm, từ lúc hoàn tất năm 1421 chi đến năm 1925, khi trở thành một bảo tàng viện, Tử Cấm Thành vừa là trung tâm hành chính của Chính phủ, vừa là tư dinh của 24 hoàng đế nhà Minh và Thanh. Hoàng đế cuối cùng của Trung Hoa, Aisin Gioro Phổ Nghi sống ở đây cho đến khi năm tuổi trong tư cách hoàng đế và bị quản thúc trong Tử Cấm Thành thêm một lần nữa sau khi thành lập nước Cộng hòa năm 1911. nhưng sau cùng bị các tư lệnh ép buộc phải chạy về Thiên Tân năm 1924. Năm sau, Tử Cấm Thành trở thành một bảo tàng viện. Ngày nay là bảo tàng viện lớn nhất trên thế giới, là nơi cất giữ báu vật nghệ thuật quan trọng nhất của Trung Quốc, cổ vật và hội họa, hàng năm có đến 10 triệu khách tham quan. Năm 1987, Unesco tuyên bố Tử Cấm Thành là một trong những di sản văn hóa thế giới. 4. Thi công Công trình khởi công vào năm 1406, theo lệnh của hoàng đế Yongle, Zhy Di - một viên tướng quyền thế cũng là một chiến lược chính trị gian xảo, chiếm đoạt ngai vàng từ tay cháu trai của mình với chứng cứ giả mạo trong cuộc nội chiến đẫm máu. Ban đầu, hoàng đế Yongle vẫn giữ kinh thành hiện có ở Nam Kinh, nhưng ít lâu sau nhận thấy có khả năng miền Nam không trung thành nên phải dời đô lên miền
Công trình nhìn thấy ngày nay phần lớn có niên đại từ thế kỷ 15. Vì công trình chủ yếu làm bằng gỗ, một vài trận hỏa hoạn tàn phá phải đại tu trong suốt 600 năm lịch sử của Tử Cấm Thành. Chẳng hạn, hoàng đế Càn Long (khoảng 1736 - 1796) tân trang, xây lại và mở rộng Tử Cấm Thành, xây dựng thêm các công viên diễm lệ và Bình phong Cửu Long, dài 27,5m x 5,5m cao; trang trí bằng ngói gốm màu. Con trai cũng là người lên kế vị ông, hoàng đế Gia Khánh từ năm 1797 đến 1799, cũng xây dựng lại 3 đại sảnh chính sau khi bị hỏa hoạn. 5. Chọn hướng và màu sắc Theo nguyên tắc chọn hướng kiến trúc truyền thống Trung Hoa. Tử Cấm Thành được bố trí ít nhiều phải thật cân đối trên trục Bắc Nam. Tĩnh sơn (jing shan), hình thành từ số đất đào từ một hào rộng bao quanh khu phức hợp hoàng cung, nằm về hướng Bắc trong khi quảng trường Thiên An Môn nằm ở phía Nam. Diện tích khuôn viên tương đương với hơn 100 sân bóng đá. Về cơ bản được hình thành từ một loạt công trình bố trí trong sân chia thành 2 phần chính: Cung điện phía trước quay mặt về hướng Nam (Tiền Triều), và cung điện phía trong (Nội sảnh) quay về hướng Bắc. Tiền triều gồm 3 đại sảnh xây trên nền đá hoa cương 3 tầng, sử dụng trong các nghi lễ quân và dân sự cũng như tiếp kiến. Nội sảnh xoay quanh 3 cung điện lớn đặt trên một nền 1 tầng đơn làm nơi ở của nhà vua, các cung điện khác có tiện nghi kém trang trọng hơn dành cho hoàng gia cũng như là nhà kho, thư viện, công viên và đền miếu để thờ cúng hoàng tộc. Nước được cung cấp từ một bể chứa nằm ở hướng Tây Bắc, sau đó hướng về phía Nam của khu phức hợp, ở đâu có một chiếc cầu bằng đá cẩm thạch chạm khắc xinh xắn bắc ngang qua. Bảo vệ công trình Tử Cấm Thành là một hào rộng và vách thành dày làm bằng đất nện trộn gạch, có cổng vào hình vòm rất lớn ở các phương hướng chính và tháp canh cao đặt ở 4 góc. Băng qua một không gian bao la, Thái hòa điện tọa lạc ở phần đỉnh của 2 đợt bậc thang bằng đá hoa cương và một lối đi dành để khiêng kiệu vua được canh gác nghiêm ngặt có chạm khắc ở giữa. Không gian lộ thiên nhấn mạnh công trình quy mô, khi du khách đi từ hướng Nam đến hướng Bắc, trong khi các công trình thấp ở các bên nhấn mạnh vẻ hùng vĩ của 3 sảnh tiếp kiến trong cung điện. Sảnh thứ nhất trong số này là Thái hòa điện (Taihedian), là dinh thự lớn nhất và ấn tượng nhất trong khu phức hợp, chiếm một diện tích 2.730m2 tương đương với 9 sân tennis, đo được 64m chiều rộng x 37m chiều dài. Quy mô, hình dáng, trang trí và đồ gỗ nội thất của điện tất cả đều tạo cảm giác uy quyền và tính hơn hẳn của hoàng đế bao trùm lên tất cả những người khác đang được triệu tập trong các nghi lễ đến tuổi trưởng thành, thông báo kết quả các cuộc khảo thí dân sự và đón tiếp quan chức mới bổ nhiệm. 5. Sử dụng Suốt triều đại nhà Thanh (1368 - 1644) Tử Cấm Thành được sử dụng trong 3 dịp lễ hội chính:
Từ điện này có 2 cầu thang có đường dốc ngay giữa, chạm khắc 9 con rồng đang săn đuổi hạt châu trên mây báo điềm lành. Hoàng đế được những người khiêng kiệu khiêng đi bên trên biểu tượng uy quyền và vận may này. Đường dốc chế tác từ đá hoa cương Fangsan, trọng lượng khoảng 200-250 tấn. Việc lắp đặt chứng tỏ hoàng đế có sẵn nguồn tài nguyên và đội ngũ thi công của ông. Phải cần đến 20.000 người trong 28 ngày kéo lê tảng đá này đi hơn 48km mới đến vị trí lắp đặt. Giới học giả cho tằng công việc này tiến hành vào mùa Đông vì lúc ấy có thể làm đường đi trên băng để trượt đá. Ngoài các sảnh chính thức còn có 3 cung khác. Cung thứ nhất, Thiên tinh cung (Qian qing gong), vốn là nơi ở chính thức của hoàng đế nhà Minh. Ở đây, năm 1542, hoàng đế
Trái với các hoàng cung đương đại xây dựng ở phương Tây, Tử Cấm Thành nhiều màu sắc không thể tin nổi khi nhìn từ bên ngoài, tường màu đỏ, cột màu tía, mái nhà cong ngược lên trang trí bằng ngói gốm màu vàng lấp lánh với nhiều hình vẽ trang trí. Ngói đất sét lợp mái hình bán nguyệt uốn cong, phỏng theo hình ảnh măng tre cắt đôi, lợp mái xen kẽ theo vị trí âm (ngói ngửa) dương (ngói úp). Ngói phủ kín các đầu mút của mái dốc theo hình long ngư chẳng hạn với hy vọng phong tỏa. Màu sắc trên mái, vách và cột được làm nổi bật hơn nữa bằng đá hoa cương và gạch màu xám nhạt sử dụng để lót chân giữa các công trình. Yến tiệc xa hoa của triều đình luôn được tổ chức thường xuyên trong Tử Cấm Thành. Năm 1796 có hơn 5.000 quan khách độ tuổi 60 trở lên được mời làm thực khách với 800 bàn để kỷ niệm lễ trao quyền lực từ vua Càn Long sang hoàng đế Gia Khánh. Tái tạo Tử Cấm Thành thể hiện các yếu tố chính. "Không một kinh thành nào trong số các kinh thành châu Âu của chúng ta được nghĩ ra và thiết kế với sự phô bày rực rỡ luôn áp đảo như thế, nhất là sự phô bày nhằm truyền đạt một ấn tượng oai nghiêm, đường bệ của hoàng đế" - Pierre Loti, 1902. | ||||||
Uy nghi, huyền bí mà vẫn mang vẻ đẹp hài hòa đăng đối hữu tình, Tử Cấm Thành, một công trình đồ sộ và hoành tráng, một bức tranh vẽ nên quá khứ trong dáng vẻ lộng lẫy nguy nga, một biểu tượng của nước Trung Hoa hùng mạnh thực sự là một điểm đến đầy thú vị đối với bất kỳ ai đặt chân đến đất nước này.
Tử Cấm Thành là địa điểm du lịch nổi tiếng ở Trung Quốc. Tử Cấm Thành được xếp vào kỳ quan có kiến trúc bằng gỗ cổ đại quy mô lớn nhất, hoàn chỉnh nhất hiện còn trên thế giới.
Hoàng Lạc tổng hợp từ: Didau.org, Kiến trúc thế giới hiện đại, sách 100 kỳ quan thế giớiẢnh: Internet
0 comments:
Post a Comment