- Một năm bằng bao nhiêu giây?
- Không cần tính cũng có thể nói được ngay là một năm gần bằng π×107 giây.
- Tại sao lại có số π?
- Vì quỹ đạo của trái đất quanh mặt trời là hình tròn.
- Tại sao lại 10 luỹ thừa 7?
- Vì một tuần có 7 ngày.
- Tại sao lại gần bằng, mà không phải là đúng bằng?
- Vì quỹ đạo của trái đất quanh mặt trời thực ra không phải là hình tròn, mà là hình elíp.
______________________________________________________
Trao đổi:
Hổ: Em không hiểu câu trả lời này, thật là xấu hổ quá :’“ Tại sao lại 10 luỹ thừa 7?
Vì một tuần có 7 ngày.”. Nếu em trả lời là 2 lũy thừa 21 thì sao?
damtson: Phải là luỹ thừa của 10 vì theo lý thuyết siêu dây không-thời gian có 10 chiều.
Dung Nguyen: Trong công thức này số Pi có vẻ là khoa học nhất. Số 7 là do chúa quyết định vì ngài buồn ngủ quá. Còn khi Newton còn chưa có dịp được làm quen Calabi–Yau thì một năm ngắn ngủi lắm. Nhưng hình như vẫn thiếu hằng số để công thức đúng thứ nguyên.
...
Theo damtson.wordpress.com
- Không cần tính cũng có thể nói được ngay là một năm gần bằng π×107 giây.
- Tại sao lại có số π?
- Vì quỹ đạo của trái đất quanh mặt trời là hình tròn.
- Tại sao lại 10 luỹ thừa 7?
- Vì một tuần có 7 ngày.
- Tại sao lại gần bằng, mà không phải là đúng bằng?
- Vì quỹ đạo của trái đất quanh mặt trời thực ra không phải là hình tròn, mà là hình elíp.
______________________________________________________
Trao đổi:
Hổ: Em không hiểu câu trả lời này, thật là xấu hổ quá :’“ Tại sao lại 10 luỹ thừa 7?
Vì một tuần có 7 ngày.”. Nếu em trả lời là 2 lũy thừa 21 thì sao?
damtson: Phải là luỹ thừa của 10 vì theo lý thuyết siêu dây không-thời gian có 10 chiều.
Dung Nguyen: Trong công thức này số Pi có vẻ là khoa học nhất. Số 7 là do chúa quyết định vì ngài buồn ngủ quá. Còn khi Newton còn chưa có dịp được làm quen Calabi–Yau thì một năm ngắn ngủi lắm. Nhưng hình như vẫn thiếu hằng số để công thức đúng thứ nguyên.
...
Theo damtson.wordpress.com
0 comments:
Post a Comment