Nghiêm Tân sinh trưởng ở một làng nhỏ thuộc huyện Giang Dân, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Nghiêm Tân có vóc người nhỏ nhắn, là con thứ của một gia đình có truyền thống thượng võ nên từ nhỏ đã yêu thích quyền cước. Một chuyện kỳ lạ đã đưa Nghiêm Tân đến với khí công.
Vào năm bốn tuổi, một hôm, bé Nghiêm Tân đang nô đùa cùng với bọn trẻ trong rừng, bất ngờ gặp một người đàn ông tuổi trung niên. Với một thứ khinh công tột đỉnh, chỉ trong nháy mắt, ông đã biến mất, nhìn khắp bốn bề đều không thấy bóng hình, như đã bay lên trời cao hay biến vào lòng đất vậy. Thế rồi, chỉ trong thoang chốc ông lại đột ngột hiện ra, đứng trước bọn trẻ đang ngơ ngác. Bé Nghiêm Tân nhiều đến ngây người và cứ níu ông đòi dạy võ. Cuối cùng vị cao thủ võ lâm ẩn cư tu thân luyện công nơi núi rừng sâu ấy đã nhận cậu bé bốn tuổi này làm đệ tử. Ông đã cấm Nghiêm Tân tiết lộ thân thế bí ẩn của mình.
Dưới sự chỉ dẫn của sư phụ, Nghiêm Tân tĩnh tâm học khí công. Ba, bốn năm trôi qua, cậu bé cảm thấy xương cốt, thần kinh và máu thịt trong người như đã thay đổi hẳn. Dòng máu trong thân thể như sôi bỏng, hai bàn tay nóng ran rát. Ngày thường luyện công trong phòng, mắt không chút nhìn xiên, nhưng thoàn thân Nghiêm Tân như đã bay ra khỏi, ra tới cánh đồng quang đãng. Khi nhắm mắt ngưng thần, trước mắt thấy nổi lên lớp lớp ánh sáng trắng loang loáng. ánh sáng qua đi, trong đầu hiện ra hình dáng những đồ đạc bày trong phòng như bàn, ghế, giường tủ... không bao lâu lại sinh những dải sóng óng ánh các màụ Sư phụ bảo đó là kết quả do chuyên tâm chú thần công lực và thăng hoa đã đạt được.
Năm tám tuổi, nhờ cha thân đến cầu xin, Nghiêm Tân lại được nhà khí công lừng danh là Hải Đăng pháp sư vui lòng truyền dạy bí pháp. Hải Đăng pháp sư là bậc võ lâm lão tiền bối, võ nghệ tinh sâu, công lực phi phàm và cực kỳ nghiêm khắc đối với các đệ tử của mình. Theo tông phái của Hải Đăng pháp sư, Nghiêm Tân nhập môn, nhập đạo, được học tập một cách hoàn chỉnh các môn: Vân thông khí công, Thiếu niên tinh quyền, Tỉnh lã là quyền (bao gồm đường quyền từ thứ năm đến thứ chín của phái Thiếu Lâm), Hình ý quyền, La Hán quyền, rồi đao thương, kiếm, côn, kích, roi... đa ban võ nghê..
Tiếp sau đó, Nghiêm Tân lần lượt luyện công học nghệ với hơn hai mươi vị sư phụ, họ hoặc là võ lâm đại sư, hoặc là những cao thủ trong người nắm những tuyệt chiêu thần kỳ của chư gia môn pháị Nghiêm Tân nghiền ngẫm, trau giồi những sở trường của từng môn phái và dần hình thành công phu đặc sắc độc đáo của bản thân.
Khi luyện công, Nghiêm Tân chọn giờ Tý và giờ Dần. Theo học thuyết "Tý Ngọ lưu chú" trong y học cổ truyền Trung Hoa, vào giờ Tý và giờ Dần, khí huyết trong cơ thể con người đặc biệt thịnh vượng, luyện công vào thời khác đó sẽ có thêm tác dụng. Nghiêm Tân thường luyện công trong rừng, trên núi, ở những vùng gần mạch nước là những nơi có địa từ mạnh, mượn ngoại lực của địa từ trường trợ lực, có thể thúc đẩy nội khí tăng trưởng.
Để đạt tới đỉnh cao trong võ công, Nghiêm Tân ghi lòng tạc dạ giáo huấn của sư phụ, giữ nghiêm ”Thất giới“ (tức là bảy điều kiêng kỵ). Ngoài kiêng rượu, sắc, tài, khí, còn kỵ ngôn (không xuất ngôn hại người), kỵ ngủ đêm (đêm luyện công vào giờ Tý, buổi sáng lại phải dậy sớm vào giờ Dần để luyện công, rất ít ngủ).
Khi luyện công, Nghiêm Tân chọn giờ Tý và giờ Dần. Theo học thuyết "Tý Ngọ lưu chú" trong y học cổ truyền Trung Hoa, vào giờ Tý và giờ Dần, khí huyết trong cơ thể con người đặc biệt thịnh vượng, luyện công vào thời khác đó sẽ có thêm tác dụng. Nghiêm Tân thường luyện công trong rừng, trên núi, ở những vùng gần mạch nước là những nơi có địa từ mạnh, mượn ngoại lực của địa từ trường trợ lực, có thể thúc đẩy nội khí tăng trưởng.
Để đạt tới đỉnh cao trong võ công, Nghiêm Tân ghi lòng tạc dạ giáo huấn của sư phụ, giữ nghiêm ”Thất giới“ (tức là bảy điều kiêng kỵ). Ngoài kiêng rượu, sắc, tài, khí, còn kỵ ngôn (không xuất ngôn hại người), kỵ ngủ đêm (đêm luyện công vào giờ Tý, buổi sáng lại phải dậy sớm vào giờ Dần để luyện công, rất ít ngủ).
Đồng thời Nghiêm Tân quanh năm ăn chay, kiêng mỡ, kỵ tanh. Năm 11 tuổi, khi nhắm mắt phát công, những vật thể trước mắt nổi rõ trong đầu với hình khối và màu sắc hoàn toàn giống và rõ như đang mở mắt nhìn.
Khi công phu đã thâm hậu, nhắm mắt phát động, Nghiêm Tân đã có thể thấu thị xuyên suốt cơ thể con người, không chỉ ”thấy được“ hình dáng bên ngoài, mà còn ”thấy được“ cả xương cốt, dây thần kinh phát sáng và dòng máu sẫm đang tuần hoàn trong huyết quản.
Năm 13 tuổi, Nghiêm Tân đã có khả năng phát ra ngoại lực để chữa bệnh cho con ngườị năm đó, Tân trở thành học trò của lão y sư Trịnh Bá Chương, một thầy thuốc nổi tiếng trong giới Đông y Trung Quốc. Năm 1974, Nghiêm Tân thi vào Học viện Y khoa Thành Đô, học tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết, thực hành của Đông y và Tây ỵ Năm tháng trôi qua, Nghiêm Tân đã tập hợp được trong mình những hiểu biết y học, võ thuật, khí công và nhiều công năng đặc dị khác, rèn luyện đạt tới một bản lĩnh kì diệu, một tài năng chữa bệnh thần kỳ. Trở thành một thầy thuốc hành nghề giữa dân gian, ông làm được những kỳ tích con người khó tưởng tượng nổi, được thiên hà tôn xưng là ”Thiên phủ thần y, Hoa Đà tái thế“.
Khí công chữa bệnh mang đầy sắc thái truyền kỳ, nhưng lại là sự việc có thật trong cuộc sống hiện nay ở Trung Quốc, mà Nghiêm Tân là một sự thật sinh đô.ng. ”Huyền thoại“ về Nghiêm Tân có rất nhiều, chúng tôi xin nêu ở đây một vài câu chuyện ”người thật, việc thật“
Chữa đau bụng và giải độc
Năm 1978, tại công trường mở rộng nhà ga xe lửa Thành Đô, một người thợ trẻ đột ngột bị đau bụng dữ dội, cơn đau dồn dập làm anh ta lăn lộn giãy giụa dưới bùn đất, mồ hôi lạnh vã và nhễ nhạị Vừa lúc ấy, Nghiêm Tân đi qua, tình cờ nhìn thấy liền bảo học trò là Trần Bang Vinh lầy một cốc nước, tự tay Nghiêm Tân đưa cho người thợ trẻ. Uống hết cốc nước, anh dứt hẳn cơn đau và đứng ngay dậy xúc động lẩm bẩm: ”Hôm nay được gặp tiên rồi“. Thật ra, đối với Nghiêm Tân đó là một chuyện bình thường, nước thường hoặc rượu bia, Nghiêm Tân đều có thể dùng để chữa bệnh.
Một ngày năm 1983, một phụ nữ ở Cẩm Dương gặp bức bối trong việc gia đình, suy nghĩ bế tắc, uống thuốc trừ sâu tự tử, lúc được phát hiện thì đã ở trong tình huống nguy kịch. Người nhà cuống quýt vội đưa chị đi bệnh viện, trên đường vừa may gặp Nghiêm Tân. Ông liền điểm huyệt và vận khí phát công cấp cứu, chỉ trong phút chốc, người đàn bà ấy nôn thốc nôn tháo,rồi hồi tỉnh dần. Nghiêm Tân nhổ mấy nhánh cỏ xanh ven đường, dùng tay vò qua rồi bảo người phụ nữ nhai nuốt, chỉ với chừng ấy thôi, đã cứu sống được một mạng người.
Chữa gãy xương
Nghiêm Tân còn có thể làm cho xương cốt bị gãy vụn trở lại lành lặn như xưa. Vào khoảng 10h sáng ngày 27-4-1984, một công nhân trẻ của nhà máy thép Trùng Khánh tên là Túc Bình bị tai nạn giao thông. Bệnh viện chụp X Quang, cho biết: hai xương bả vai bị gãy rời, vỡ vụn, khớp vai phải thoát vi.. Điều trị một tháng,vai anh ta vẫn không động đậy được, qua hội chẩn, bệnh viện bó tạ Túc Bình được chuyển tới Viện Nghiên cứu đông y Trùng Khánh, xin Nghiêm Tân chữa tri..
Năm 13 tuổi, Nghiêm Tân đã có khả năng phát ra ngoại lực để chữa bệnh cho con ngườị năm đó, Tân trở thành học trò của lão y sư Trịnh Bá Chương, một thầy thuốc nổi tiếng trong giới Đông y Trung Quốc. Năm 1974, Nghiêm Tân thi vào Học viện Y khoa Thành Đô, học tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết, thực hành của Đông y và Tây ỵ Năm tháng trôi qua, Nghiêm Tân đã tập hợp được trong mình những hiểu biết y học, võ thuật, khí công và nhiều công năng đặc dị khác, rèn luyện đạt tới một bản lĩnh kì diệu, một tài năng chữa bệnh thần kỳ. Trở thành một thầy thuốc hành nghề giữa dân gian, ông làm được những kỳ tích con người khó tưởng tượng nổi, được thiên hà tôn xưng là ”Thiên phủ thần y, Hoa Đà tái thế“.
Khí công chữa bệnh mang đầy sắc thái truyền kỳ, nhưng lại là sự việc có thật trong cuộc sống hiện nay ở Trung Quốc, mà Nghiêm Tân là một sự thật sinh đô.ng. ”Huyền thoại“ về Nghiêm Tân có rất nhiều, chúng tôi xin nêu ở đây một vài câu chuyện ”người thật, việc thật“
Chữa đau bụng và giải độc
Năm 1978, tại công trường mở rộng nhà ga xe lửa Thành Đô, một người thợ trẻ đột ngột bị đau bụng dữ dội, cơn đau dồn dập làm anh ta lăn lộn giãy giụa dưới bùn đất, mồ hôi lạnh vã và nhễ nhạị Vừa lúc ấy, Nghiêm Tân đi qua, tình cờ nhìn thấy liền bảo học trò là Trần Bang Vinh lầy một cốc nước, tự tay Nghiêm Tân đưa cho người thợ trẻ. Uống hết cốc nước, anh dứt hẳn cơn đau và đứng ngay dậy xúc động lẩm bẩm: ”Hôm nay được gặp tiên rồi“. Thật ra, đối với Nghiêm Tân đó là một chuyện bình thường, nước thường hoặc rượu bia, Nghiêm Tân đều có thể dùng để chữa bệnh.
Một ngày năm 1983, một phụ nữ ở Cẩm Dương gặp bức bối trong việc gia đình, suy nghĩ bế tắc, uống thuốc trừ sâu tự tử, lúc được phát hiện thì đã ở trong tình huống nguy kịch. Người nhà cuống quýt vội đưa chị đi bệnh viện, trên đường vừa may gặp Nghiêm Tân. Ông liền điểm huyệt và vận khí phát công cấp cứu, chỉ trong phút chốc, người đàn bà ấy nôn thốc nôn tháo,rồi hồi tỉnh dần. Nghiêm Tân nhổ mấy nhánh cỏ xanh ven đường, dùng tay vò qua rồi bảo người phụ nữ nhai nuốt, chỉ với chừng ấy thôi, đã cứu sống được một mạng người.
Chữa gãy xương
Nghiêm Tân còn có thể làm cho xương cốt bị gãy vụn trở lại lành lặn như xưa. Vào khoảng 10h sáng ngày 27-4-1984, một công nhân trẻ của nhà máy thép Trùng Khánh tên là Túc Bình bị tai nạn giao thông. Bệnh viện chụp X Quang, cho biết: hai xương bả vai bị gãy rời, vỡ vụn, khớp vai phải thoát vi.. Điều trị một tháng,vai anh ta vẫn không động đậy được, qua hội chẩn, bệnh viện bó tạ Túc Bình được chuyển tới Viện Nghiên cứu đông y Trùng Khánh, xin Nghiêm Tân chữa tri..
Nghiêm Tân lặng lẽ ngồi trước nạn nhan, hai tai duỗi ngửa từ từ nhập tịnh. Sau mấy nhịp thở sâu, ông mở miệng: ”Hai xương bả vai gãy rời vụn. Chỗ ghép nối ở điểm bên phải xương bả vai khoảng chừng ba phân bị trệch“. Những điều chẩn đoán bằng phát công thấu thị của Nghiêm Tân hoàn toàn khớp với kết quả chụp X quang sau đó. Tiếp đó, những dải băng chằng chịt quấn chặt lấy thân thể Túc Bình được cởi bỏ hết. Nạn nhân được dìu nằm sấp lên giường. Nghiêm Tân huy động cả hai tay băm, đấm, xoa, bóp mạnh mẽ trên lưng Túc Bình. làm anh có cảm giác buồn buồn, tê tệ Cả một vùng sau lưng mát lạnh. 20 phút sau, Nghiêm Tân thu hồi công lực, đi thăm bệnh ở các phòng khác.
Khoảng nửa giờ sau, ông quay lại nói với Túc Bình lúc này vẫn ngoan ngoãn nằm im trên giường: ”Xoay ngửa người lại“. Anh ta sửng sốt nhìn Nghiêm Tân, nghĩ tai mình nghe nhầm. Nghiêm Tân hiểu ý, nói thêm: ”Đừng sợ, cứ làm như chưa từng bị làm sao ấy“. Túc Bình lấy sức xoay mình và nằm ngửa ra một cách dễ dàng. ”Bây giờ anh hãy làm mấy động tác giã giò co tay trên giường!“.
Như huấn luyện viên đang ra lệnh cho vận động viên của mình, Nghiêm Tân nói: ”Sợ gì nào, anh khỏi hẳn rồi mà!“. Túc Bình xúc động quay sấp mình, làm liền năm động tác co tay giã giò. Sau đó theo lệnh của Nghiêm Tân, anh ta xuống giường, bước ra bên cửa, nắm lấy khung cửa làm một mạch 30 lần động tác co tay trên xà, còn dùng một tay nhấc lên vật nặng trên 20kg.
Ngày 10-2-1985, hai bác sĩ Lý Du Và Từ Mãn ở Quân y viện Tây Nam đã khám lại cho Túc Bình. Kiểm tra X quan và chụp phim chứng thực vết thương đã lành hẳn, nay những chỗ xương bị gãy vụn trước kia cũng không còn để lại dấu vết gì. Từ đó trở đi, công năng hai vai của Túc Bình đã hồi phục hoàn toàn; trở về nhà máy, những phối kiện thép nặng hàng tạ anh lại có thể đẩy dễ dàng. Anh có thể dùng vai để nâng vật nặng cả tạ mà vẫn bình thường.
Gặp những ca gãy xương, Nghiêm Tân thường dùng ngoại khí để trị liệu. Hình thức phát công này rất đa dạng. Có lúc phát công ở sát gần, cũng có khi phải phát công ở cự ly xa, hoặc cách vật cản như bức tường, cây cối... cũng có khi lại trực tiếp tiếp xúc với bộ phận bị thương tổn của bệnh nhân.
Cháu Dư Lập Độ chín tuổi, là con ông Trần Xương Cung ở nhà máy hoá chất Tứ Xuyên bị gãy dập ngón tay cái hồi tháng 4-1984. Nghiêm Tân dùng hai bàn tay mình kẹp chặt lấy ngón tay gãy của cháu rồi phát khí, cháu nói là cảm thấy nóng bỏng từng đợt ở ngón tay. Nửa giờ sau, ngón tay cháu khỏi hẳn, xương ngón tay trở lại lành lặn như nguyên. Ngày 6-7-1985, anh Dương Diệu Tổ ở Liên hiệp công đoàn thành phố Trùng Khánh bị gãy xương bàn tay phải, mu bàn tay sưng to như một chiếc bánh bao, năm ngón tay cứng đờ.
Ngày 10-2-1985, hai bác sĩ Lý Du Và Từ Mãn ở Quân y viện Tây Nam đã khám lại cho Túc Bình. Kiểm tra X quan và chụp phim chứng thực vết thương đã lành hẳn, nay những chỗ xương bị gãy vụn trước kia cũng không còn để lại dấu vết gì. Từ đó trở đi, công năng hai vai của Túc Bình đã hồi phục hoàn toàn; trở về nhà máy, những phối kiện thép nặng hàng tạ anh lại có thể đẩy dễ dàng. Anh có thể dùng vai để nâng vật nặng cả tạ mà vẫn bình thường.
Gặp những ca gãy xương, Nghiêm Tân thường dùng ngoại khí để trị liệu. Hình thức phát công này rất đa dạng. Có lúc phát công ở sát gần, cũng có khi phải phát công ở cự ly xa, hoặc cách vật cản như bức tường, cây cối... cũng có khi lại trực tiếp tiếp xúc với bộ phận bị thương tổn của bệnh nhân.
Cháu Dư Lập Độ chín tuổi, là con ông Trần Xương Cung ở nhà máy hoá chất Tứ Xuyên bị gãy dập ngón tay cái hồi tháng 4-1984. Nghiêm Tân dùng hai bàn tay mình kẹp chặt lấy ngón tay gãy của cháu rồi phát khí, cháu nói là cảm thấy nóng bỏng từng đợt ở ngón tay. Nửa giờ sau, ngón tay cháu khỏi hẳn, xương ngón tay trở lại lành lặn như nguyên. Ngày 6-7-1985, anh Dương Diệu Tổ ở Liên hiệp công đoàn thành phố Trùng Khánh bị gãy xương bàn tay phải, mu bàn tay sưng to như một chiếc bánh bao, năm ngón tay cứng đờ.
Nghiêm Tân được mời đến. Trước tiên, ông điểm mấy huyệt trên người Dương Diệu Tổ. Diệu Tổ cảm thấy như có dòng điện chạy qua khắp người mình. Sau đó, Nghiêm Tân bước ra phòng ngoài, cách bức tường để phát công vào bệnh nhân, bệnh nhân cảm thấy toàn thân mình như trôi nổi lên, chỗ bị thương thấy giật giật lên một lúc, rồi không còn thấy đau đớn nữa. Hai giờ sau, vết thương khỏi hẳn, tay hết sưng và công năng phục hồị
Chữa điếc
Em Lưu Hiểu Dung, mười bốn tuổi, bị mất hẳn thính giác, do hồi nhỏ bị ngã xuống sông. Tiếng trống, tiếng pháo, tiếng sấm, tiếng nổ, em đều không nghe biết gì. Tết, năm 1984, gia đình em nhờ Nghiêm Tân chữa trị, ông lấy hai cục bông nhỏ nhét vào tai em, rồi phát công. Ngay sau năm phút, Nghiêm Tân thu hồi công lực, nhẹ nhàng lấy hai cục bông trong tai em rạ Em Dung lập tức sung sướng mở to đôi mắt thông minh, cảm thấy trong màng nhĩ có tiếng vo vo, vui mừng nói: ”Cháu nghe được rồi“. Nghiêm Tân để chiếc đồng hồ đeo tay bên tai Hiểu Dung, em lập tức nghe rõ tiếng tích tắc.
Chữa teo cơ
Năm 1984, chị Chu Quế Trân, giáo viên trường tiểu học số hai huyện Mật Văn, ngoại thành Bắc Kinh, bị phong thấp, đau thắt lưng và nhức đầụ, đùi trái bị teo cơ, hai chân dưới gần như liệt. Nhiều thầy thuốc Đông, Tây y nổi tiếng đã bó tay. Trong cơn tuyệt vọng chị viết thư cầu cứu Nghiêm Tân. Sáng 24-5-1986, Nghiêm Tân đến nhà, vừa hỏi chuyện Quế Tân, vừa ngầm vận khí công chữa bệnh cho chi..
Chữa điếc
Em Lưu Hiểu Dung, mười bốn tuổi, bị mất hẳn thính giác, do hồi nhỏ bị ngã xuống sông. Tiếng trống, tiếng pháo, tiếng sấm, tiếng nổ, em đều không nghe biết gì. Tết, năm 1984, gia đình em nhờ Nghiêm Tân chữa trị, ông lấy hai cục bông nhỏ nhét vào tai em, rồi phát công. Ngay sau năm phút, Nghiêm Tân thu hồi công lực, nhẹ nhàng lấy hai cục bông trong tai em rạ Em Dung lập tức sung sướng mở to đôi mắt thông minh, cảm thấy trong màng nhĩ có tiếng vo vo, vui mừng nói: ”Cháu nghe được rồi“. Nghiêm Tân để chiếc đồng hồ đeo tay bên tai Hiểu Dung, em lập tức nghe rõ tiếng tích tắc.
Chữa teo cơ
Năm 1984, chị Chu Quế Trân, giáo viên trường tiểu học số hai huyện Mật Văn, ngoại thành Bắc Kinh, bị phong thấp, đau thắt lưng và nhức đầụ, đùi trái bị teo cơ, hai chân dưới gần như liệt. Nhiều thầy thuốc Đông, Tây y nổi tiếng đã bó tay. Trong cơn tuyệt vọng chị viết thư cầu cứu Nghiêm Tân. Sáng 24-5-1986, Nghiêm Tân đến nhà, vừa hỏi chuyện Quế Tân, vừa ngầm vận khí công chữa bệnh cho chi..
Chu Quế Trân kể lại: ”Đang ngồi nói chuyện, tôi cảm thấy hai vai như có luồng gió thổi qua, rất lạnh. Tôi gọi người nhà lấy thêm áo mặc, song bác sĩ Tân bảo: ”Đừng sợ, tôi đang dùng khí công loại bỏ khí thấp trên người chị“. Một lúc sau, chồng tôi thấy cánh tay trái bác sĩ ướt đầm đìa,còn cánh tay phải hoàn toàn khô ráo, đó là phép ”dẫn đạo khí công“. Sau đó, Nghiêm Tân bảo tôi vào nằm nghỉ trong gian phòng nhỏ. Mấy phút qua đi, tôi thấy một cảm giác kỳ lạ, như có luồng diện chạy qua toàn thân, các đốt sống cũng động đậy.
Cảm giác đau lưng mất dần. Tôi ngủ thiếp đi, lúc mở mắt, nhỏm dậy, lưng không đau. Xuống giường vặn thử người, đá chân, hoạt động thoải mái. Ông Nghiêm Tân đã phát công chữa bệnh cho tôi qua bức tường ngăn suốt năm giờ liền, từ một giờ trưa đến sáu giờ chiều. Bệnh của tôi khỏi hẳn“.
Chữa hoại tử
Một cán bộ xưởng máy kéo Bắc Kinh bị hoại từ xương mắt cá chân,nhiều năm không đứng, không ngồi được, bệnh viện nói phải tháo khớp. Anh tìm đến Nghiêm Tân. Ông bảo bệnh nhân ngâm chân vào một chậu nước, còn mình ra chỗ vắng, vận khí công điều tri.. Người bệnh ngồi im lìm như đang ngủ, gần ba giờ sau Nghiêm Tân quay lại gọi dậy. Người bệnh trước đây không ngồi nổi mười phút, nay đã ngồi gần ba giờ, sau đó lại đi ra phố chơi trong gần một giờ đồng hồ.
Rắn như thép
Cuối năm 1986, Nghiêm Tân sang thăm Nhật Bản cùng với đoàn đại biểu Hội Nghiên cứu khoa học khí công Trung Quốc. Vô tình, ông đã tiếp một cuộc thách thức của một đồng nghiệp Nhật Bản, phải đọ khí hết pháp và giành được thắng lợi, làm thành một giai thoại thời ấỵ
Buổi tối ngày 17-11-1986, tại khác sạn Đại Tân Cốc Tokyo, giới đồng nghiệp Nhật mở tiệc chiêu đãiI các bạn Trung Quốc. Giữa tiệc, ông Kusudu, Chủ tịch Hội nghiên cứu khoa hoặc khí công của Nhật Bản phàn nàn với trưởng đoàn Trung Quốc Trương Chấn Hoàn về căn bệnh đau khớp khuỷu tay đã nhiều nam chữa trị nhưng vô hiệu và ngỏ ý muốn nhờ một nhà khí công nào trong đoàn Trung Quốc chữa trị giúp. Trương Chấn Hoàn giao nhiệm vụ này cho Nghiêm Tân và đề nghị Nghiêm Tân sẽ dâng năm ly rượu lên Kusudu, khi dâng rượu sẽ phát công chữa bệnh.
Chữa hoại tử
Một cán bộ xưởng máy kéo Bắc Kinh bị hoại từ xương mắt cá chân,nhiều năm không đứng, không ngồi được, bệnh viện nói phải tháo khớp. Anh tìm đến Nghiêm Tân. Ông bảo bệnh nhân ngâm chân vào một chậu nước, còn mình ra chỗ vắng, vận khí công điều tri.. Người bệnh ngồi im lìm như đang ngủ, gần ba giờ sau Nghiêm Tân quay lại gọi dậy. Người bệnh trước đây không ngồi nổi mười phút, nay đã ngồi gần ba giờ, sau đó lại đi ra phố chơi trong gần một giờ đồng hồ.
Rắn như thép
Cuối năm 1986, Nghiêm Tân sang thăm Nhật Bản cùng với đoàn đại biểu Hội Nghiên cứu khoa học khí công Trung Quốc. Vô tình, ông đã tiếp một cuộc thách thức của một đồng nghiệp Nhật Bản, phải đọ khí hết pháp và giành được thắng lợi, làm thành một giai thoại thời ấỵ
Buổi tối ngày 17-11-1986, tại khác sạn Đại Tân Cốc Tokyo, giới đồng nghiệp Nhật mở tiệc chiêu đãiI các bạn Trung Quốc. Giữa tiệc, ông Kusudu, Chủ tịch Hội nghiên cứu khoa hoặc khí công của Nhật Bản phàn nàn với trưởng đoàn Trung Quốc Trương Chấn Hoàn về căn bệnh đau khớp khuỷu tay đã nhiều nam chữa trị nhưng vô hiệu và ngỏ ý muốn nhờ một nhà khí công nào trong đoàn Trung Quốc chữa trị giúp. Trương Chấn Hoàn giao nhiệm vụ này cho Nghiêm Tân và đề nghị Nghiêm Tân sẽ dâng năm ly rượu lên Kusudu, khi dâng rượu sẽ phát công chữa bệnh.
Phương án trị liệu giàu kịch tính này làm cho người bạn Nhật Bản rất khoáị Kusudu vốn là bậc lão thành trong giới khí công Nhật, công lực không phải loại thường. Hơn nữa, ông ta tửu lượng hơn người, từng uống liền mười tám chai rượu mạnh mà không say, có biệt hiệu ”Hũ rượu đại“. Nhận nhiệm vu.. Nghiêm Tân ngầm phát công lực thăm dò và biết rằng dây chằng của Kusudu bị tổn thương ở dạng mãn tính (trần cựu).
Ông rót một ly nhỏ rượu Mao Đài, dùng hai tay dâng cho Kusudu, Kusudu đứng lên nhận lấy, rồi uống một hơi cạn sa.ch. Lúc Nghiêm Tân định dâng tiếp ly thứ hai thì đâu ngờ ”hũ rượu đai“ đã có vẻ chếnh choáng, nói: ”Thôi, uống bia“, rồi lại đòi hai cốc bia có nồng độ thấp hơn hẳn rượu này thành 4 lần uống, gọi là cho đủ năm lỵ Sau khi Kusudu nhăn nhó uống hết chỗ bia cuối cùng thì chuyện là lập tức xuất hiện: với bộ mặt đỏ gay, Kusudu giơ cao cánh tay đau của mình, co duỗi một lúc rồi vui sướng nói:
"Hết đau rồi, không còn chút đau nào nữa! Công phu của Nghiêm tiên sinh quả thật dao siêu!". Kusudu là người trong nghề, ông hiểu rằng chỗ rượu ấy đã được Nghiêm Tân xử lý bằng công lực, chỗ đau nơi khuỷu tay mình cũng đã được Nghiêm Tân phát khí chữa tri..
Trong giới khí công của Nhật Bản cũng không thiếu những người không tin phục. Một hôm, các đồng nghiệp hai nước Trung-Nhật đang toạ đàm, thì một nhà khí công Nhật Bản tên là Sukitari, thông qua phiên dịch, đề nghị được đấu ”khí lực“ để phân thắng bại với Nghiêm Tân. Không hiểu là do không nghe rõ ý của Sukitari hay do không hiểu sâu tính cách võ sĩ đạo của một số cao thủ trong giới khí công Ngật Bản, mà người phiên dịch sợ khi chuyển ngữ quá thẳng thì sẽ làm tổn thương đến tình hữu hảo giữa đôi bên, nên đã dịch cho Nghiêm Tân là ”học hỏi lẫn nhau“.
Nghiêm Tân vui vẻ nhận lời, nhưng khi nhìn sang Sukitari, ông biết đó là một người đã luyện công, tập võ nhiều năm, lại có trong người những công năng đặc dị thần kỳ. Nghiêm Tân nhận ra ngay ”học hỏi lẫn nhau“ ở đây bao hàm ý nghĩa gì. Sang Nhật lần này là một cuộc viếng thăm hữu nghị, Nghiêm Tân không hề chuẩn bị thi thố, đọ sức với bạn, nay họ đã chiếu thư, mà xem ra không phải do ngẫu hứng nhất thời. Vừa rồi, mình đã nhận lời, nếu làm thật Nghiêm Tân tự hiểu công lực của mình có thể làm thương tổn đến đối phương, thậm chí có thể huỷ cả lục phủ ngũ tạng, như vậy không phù hợp với đạo đức trong võ lâm, bất lợi cho tình hữu nghị giữa hai nước.
Trong giới khí công của Nhật Bản cũng không thiếu những người không tin phục. Một hôm, các đồng nghiệp hai nước Trung-Nhật đang toạ đàm, thì một nhà khí công Nhật Bản tên là Sukitari, thông qua phiên dịch, đề nghị được đấu ”khí lực“ để phân thắng bại với Nghiêm Tân. Không hiểu là do không nghe rõ ý của Sukitari hay do không hiểu sâu tính cách võ sĩ đạo của một số cao thủ trong giới khí công Ngật Bản, mà người phiên dịch sợ khi chuyển ngữ quá thẳng thì sẽ làm tổn thương đến tình hữu hảo giữa đôi bên, nên đã dịch cho Nghiêm Tân là ”học hỏi lẫn nhau“.
Nghiêm Tân vui vẻ nhận lời, nhưng khi nhìn sang Sukitari, ông biết đó là một người đã luyện công, tập võ nhiều năm, lại có trong người những công năng đặc dị thần kỳ. Nghiêm Tân nhận ra ngay ”học hỏi lẫn nhau“ ở đây bao hàm ý nghĩa gì. Sang Nhật lần này là một cuộc viếng thăm hữu nghị, Nghiêm Tân không hề chuẩn bị thi thố, đọ sức với bạn, nay họ đã chiếu thư, mà xem ra không phải do ngẫu hứng nhất thời. Vừa rồi, mình đã nhận lời, nếu làm thật Nghiêm Tân tự hiểu công lực của mình có thể làm thương tổn đến đối phương, thậm chí có thể huỷ cả lục phủ ngũ tạng, như vậy không phù hợp với đạo đức trong võ lâm, bất lợi cho tình hữu nghị giữa hai nước.
Nhìn lại đối phương, rõ ràng không phải cỡ tầm thường, nếu có sơ suất, hậu quả sẽ khôn lường. Nghiên Tân có vẻ trấn tĩnh khác thường, nhưng trong đầu đã suy tính nhanh chóng, Sukitari không chút nể nang, lấy thể vận khí, phát công lực mạnh nhằm thẳng vào mặt Nghiêm Tân. Mọi người đều biết đó là một nhà khí công có hạng của nước Nhật, châm cứu, điển huyệt đều vào lợi thượng thặng. Khi Sukitari vận đủ đan điền cho khí phát mạnh vào Nghiêm Tân, thần lực đó hết sức lợi hại, nhưng Nghiêm Tân không hề cảm nhận chút nào, vẫn nói cười bình thường với mọi người, thản nhiên như không.
Thấy luồng khí phủ đầu không có tác dụng gì, Sukitari liên tục tăng lực phát công, mồ hôi trán vã ra nhưng Nghiêm Tân vẫn ngồi vững chãi, Thấy không ổn, Sukitari dùng khí thu công để nghị được thay đổi phương hướng phát khí từ phía lưng Nghiêm Tân, Nghiêm Tân ưng thuận ngay. Sukitari lại lấy thế, liên hồi vận khí nhằm đúng lưng Nghiêm Tân phát công dữ dội, nhưng vẫn vô hiệụ Ông ta ướt đẫm mồ hôi, trong làm cảm thấy lạ lắm. Chính diện tấn công không thấy nhúc nhích, phát công từ phí sau lưng cũng không thấy suy chuyển, hay là do cự ly quá xả Sukitari liền đến sát bên Nghiêm Tân, áp bàn tay vào lưng Nghiêm Tân, vận tận lực pahts khí, dùng cả cánh tay đẩy mạnh, Không ngờ cứ như bị va phải một hòn đá to, Sukitari mệt mỏi thở gấp, mồ hôi vã như tắm, mặt đỏ gay. Nghiêm Tân vẫn ngồi như không có việc gì xảy rạ Sukitari hiểu ràng hôm nay đã gặp cao thủ.
Thấy luồng khí phủ đầu không có tác dụng gì, Sukitari liên tục tăng lực phát công, mồ hôi trán vã ra nhưng Nghiêm Tân vẫn ngồi vững chãi, Thấy không ổn, Sukitari dùng khí thu công để nghị được thay đổi phương hướng phát khí từ phía lưng Nghiêm Tân, Nghiêm Tân ưng thuận ngay. Sukitari lại lấy thế, liên hồi vận khí nhằm đúng lưng Nghiêm Tân phát công dữ dội, nhưng vẫn vô hiệụ Ông ta ướt đẫm mồ hôi, trong làm cảm thấy lạ lắm. Chính diện tấn công không thấy nhúc nhích, phát công từ phí sau lưng cũng không thấy suy chuyển, hay là do cự ly quá xả Sukitari liền đến sát bên Nghiêm Tân, áp bàn tay vào lưng Nghiêm Tân, vận tận lực pahts khí, dùng cả cánh tay đẩy mạnh, Không ngờ cứ như bị va phải một hòn đá to, Sukitari mệt mỏi thở gấp, mồ hôi vã như tắm, mặt đỏ gay. Nghiêm Tân vẫn ngồi như không có việc gì xảy rạ Sukitari hiểu ràng hôm nay đã gặp cao thủ.
Nếu như chỉ dựa vào phát lực khí công và cậy sức húc bừa thì chỉ có thất bại thảm ha.i.Ông ta giơ tay điểm xuống huyệt Bắc Hội trên đỉnh đầu Nghiêm Tân. Đây không phải là trò đùa, nếu huyệt này bị cao thủ điểm trúng thì chí ít cũng bị ngay ra như gỗ. Nhưng Nghiêm Tân vẫn vững như Thái Sơn, an toạ bất động, không hề cảm thấy có gì khác thường. Lúc này, Sukitari mồ hôi đầm đìa, thở hổn hển, trợn tròn hai mắt, bất ngờ vung ra đòn cuối cùng: giơ hai tay tóm mạnh vào động mạch cổ của Nghiêm Tân.
Tóm mạnh vào động mạch cổ là ngón đòn hiểm độc nhất, Người bị trúng nếu không chết ngay thì cũng bị trọng thương. Tuy vẫn ngồi yên thản nhiên, nhưng Nghiêm Tân hiểu rất rõ tính chất leo thang trong các động tác mà đối phương tung rạ Nhan như cắt, khi tay của đối phương vung tới, Nghiêm tân không né tránh, cũng không tả đòn mà ông quay hẳn đầu lại để cho Sukitari tóm bắt ”ngon lành“. Kết quả là Nghiêm Tân vẫn bình an. Đến nước này, nguyên khí trong người Sukitari mất sạch, chây tay bủn rủn, toàn thân rã rời, Sukitarimowiws biết vị khí công danh sư trước mặt mình này quả là ”danh bất hư truyền“.
Ông ta cúi mình nhận thua tại chỗ và nói thành khẩn: ”Công phu của ngài quả là lợi hại, cao siêu! Xin bái phục“. Rồi gọi người con trai đến, hai cha con cùng khẩn cầu bái Nghiêm Tân là sư phu.. Cuộc đọ võ hấp dẫn này làm cho người Nhật Bản vô cùng thán phục tài nghệ của Nghiêm Tân. Theo kế hoạch, sẽ có một cuộc đọ quyền giữa một quyền sư Nhật Bản với Nghiêm Tân, và một nhà kiếm thuật đọ kiếm với Nghiêm Tân nhưng đối phương chủ động xin rút bỏ.
"Tác dụng xúc tác" của ngoại khí đối với các phản ứng hoá học
Ngày 12-12-1986, Tổ chức nghiên cứu kho học khí công Đại học Thanh Hoa hợp tác với Nghiêm Tân tiến hành một thí nghiệm về tác động của khí công đối với các phản ứng hoá học. Trên bàn thực nghiệm bằng đá, đặt một bình thuỷ tinh thạch anh, trong chứa đầy hỗn hợp gồm khí hydro và oxyt cacbon (CO). Trong công nghiệp, muốn giữa hỗn hợp này có phản ứng với nhau, cần có áp suất vài chục at-mot-phe, cũng không có chất xúc tác, nhiệt độ trong phòng là 130C. Sau khi Nghiêm Tân phát cường công, một vị giáo sư đem bình đến đo ở máy quan phổ hồng ngoại. Qua máy tính xử lý, phổ đồ hiện trên màn hình cho thấy trong bình đã xuất hiện hoá chất mới, phản ứng hoá học đã xảy ra dưới tác dụng của ngoại khí khí công. Mời vị giáo sư, chuyên gia có mặt trong phòng đều công nhận thí nghiệm thành công.
Ngày 17-12-1986, thí nghiệm trên được lặp lại, chỉ khác là Nghiêm Tân phát công từ một nơi cách phòng thí nghiện 7km. Địa điểm thí nghiệm cũng khác nhau, một máy laser đặt trong phòng thí nghiệm laser, một hỗn hợp nước và khí đặt trong một buồng tối. Kết quả chứng tỏ Nghiêm Tân phát công điều khiển từ xa không những có thể lặp lại kết quả thí nghiệm lần đầu mà hiêụ quả còn tốt hơn.
Làm thay đổi cấu tạo phân tử tế bào
Nghiêm Tân còn phát công ở những khoảng cách khác nhau, vào một loạt vật chất có hiệu ứng sinh lý như nước, muối sinh lý, dung dịch glucô, khoảng cách thực nghiệm từ vài mét tới vài cục mét, từ vài km tới 200km. Trong không đầy một tháng đã thiến hành 10 cuộc thí nghiệm với bảy, tám loại vật chất khác nhaụ Lần thí nghiệm lớn nhất có gần hai mươi vị giáo sư, giảng sư, nghiên cứu sinh tham gia, huy động bảy máy phân tích cỡ lớn. Một loạt thí nghiệm đó chứng tỏ ”ngoại khí“ do nhà khí công phát ra đã làm thay đổi rõ rệt kết cấu phân tử của axit nucleic, có thể tác động tới nhiều loại phân tử vật chất tạo nên tế bào. Đó là một trong những nguyên nhân khiến khí công chữa khỏi bệnh.
Hơn ba mươi năm tu thân luyện công, hơn hai mươi năm chữa bệnh, với y thuật thần kỳ và y hiệu như thần thoại của mình, Nghiêm Tân đã để lại nhiều ”câu đố“ không thể giải thích nổi.
Tuy có công lực thâm hậu, thần diệu, nhưng Nghiêm Tân không phải tần tiên, không thể chữa trị được bách bệnh. Ông đã nhiều lần nói, những cao thủ có bản lĩnh tuyệt đỉnh không thiểu gì trong dân gian. Ông vẫn phải tiếp tục tầm sư học đạo, tinh luyện công lực. Đồng thời Nghiêm Tân cho rằng khí công cao cấp và những công năng đặc dị không phải là thứ gì thần bí siêu hình. Con người có chừng 14 tỉ tế bào đại não, thông thường mới chỉ sử dụng độ hơn một triệu tế bào, còn tuyệt đại đa số các tế bào não được tồn chứa một cách lặng lẽ, vô du.ng. Ông mới luyện công được mấy chục năm, cùng lắm cũng chỉ mới khai thác thêm được một phần nhỏ nữa trong sự tàng trữ khổng lồ ấy. Luyện công lực như vậy còn rất xa mới tới được đáy sâu của công phu, suốt đời cũng không tới nổi sự tận cùng của tiềm năng con người.
Các dạng năng lượng đặc biệt khách thương (hay gọi là công năng đặc biệt khác thường) mà Nghiêm Tân có thể bức xạ mỗi khi ”phát công“ còn là một thế giới đầy bí ẩn đối với mỗi chúng tạ ở đây các dạng bức xạ năng lượng của khí công và trường sinh học (hào quang sinh học, chất plasma học) có mối liên quan chăng? Phải chăng luyện tập khí công có thể khai thác được những năng lượng sinh học tiềm ẩn trong mỗi con người - năng lượng trường sinh học?
Giải đáp được vấn đề này thật không dễ dàng. Chúng ta tin rằng, rồi đây một ngành khoa học mới sẽ ra đời, ngành khoa học của thế kỷ 21 sẽ giúp ta hiểu sâu hơn về những khả năng của chính bản thân mình.
"Tác dụng xúc tác" của ngoại khí đối với các phản ứng hoá học
Ngày 12-12-1986, Tổ chức nghiên cứu kho học khí công Đại học Thanh Hoa hợp tác với Nghiêm Tân tiến hành một thí nghiệm về tác động của khí công đối với các phản ứng hoá học. Trên bàn thực nghiệm bằng đá, đặt một bình thuỷ tinh thạch anh, trong chứa đầy hỗn hợp gồm khí hydro và oxyt cacbon (CO). Trong công nghiệp, muốn giữa hỗn hợp này có phản ứng với nhau, cần có áp suất vài chục at-mot-phe, cũng không có chất xúc tác, nhiệt độ trong phòng là 130C. Sau khi Nghiêm Tân phát cường công, một vị giáo sư đem bình đến đo ở máy quan phổ hồng ngoại. Qua máy tính xử lý, phổ đồ hiện trên màn hình cho thấy trong bình đã xuất hiện hoá chất mới, phản ứng hoá học đã xảy ra dưới tác dụng của ngoại khí khí công. Mời vị giáo sư, chuyên gia có mặt trong phòng đều công nhận thí nghiệm thành công.
Ngày 17-12-1986, thí nghiệm trên được lặp lại, chỉ khác là Nghiêm Tân phát công từ một nơi cách phòng thí nghiện 7km. Địa điểm thí nghiệm cũng khác nhau, một máy laser đặt trong phòng thí nghiệm laser, một hỗn hợp nước và khí đặt trong một buồng tối. Kết quả chứng tỏ Nghiêm Tân phát công điều khiển từ xa không những có thể lặp lại kết quả thí nghiệm lần đầu mà hiêụ quả còn tốt hơn.
Làm thay đổi cấu tạo phân tử tế bào
Nghiêm Tân còn phát công ở những khoảng cách khác nhau, vào một loạt vật chất có hiệu ứng sinh lý như nước, muối sinh lý, dung dịch glucô, khoảng cách thực nghiệm từ vài mét tới vài cục mét, từ vài km tới 200km. Trong không đầy một tháng đã thiến hành 10 cuộc thí nghiệm với bảy, tám loại vật chất khác nhaụ Lần thí nghiệm lớn nhất có gần hai mươi vị giáo sư, giảng sư, nghiên cứu sinh tham gia, huy động bảy máy phân tích cỡ lớn. Một loạt thí nghiệm đó chứng tỏ ”ngoại khí“ do nhà khí công phát ra đã làm thay đổi rõ rệt kết cấu phân tử của axit nucleic, có thể tác động tới nhiều loại phân tử vật chất tạo nên tế bào. Đó là một trong những nguyên nhân khiến khí công chữa khỏi bệnh.
Hơn ba mươi năm tu thân luyện công, hơn hai mươi năm chữa bệnh, với y thuật thần kỳ và y hiệu như thần thoại của mình, Nghiêm Tân đã để lại nhiều ”câu đố“ không thể giải thích nổi.
Tuy có công lực thâm hậu, thần diệu, nhưng Nghiêm Tân không phải tần tiên, không thể chữa trị được bách bệnh. Ông đã nhiều lần nói, những cao thủ có bản lĩnh tuyệt đỉnh không thiểu gì trong dân gian. Ông vẫn phải tiếp tục tầm sư học đạo, tinh luyện công lực. Đồng thời Nghiêm Tân cho rằng khí công cao cấp và những công năng đặc dị không phải là thứ gì thần bí siêu hình. Con người có chừng 14 tỉ tế bào đại não, thông thường mới chỉ sử dụng độ hơn một triệu tế bào, còn tuyệt đại đa số các tế bào não được tồn chứa một cách lặng lẽ, vô du.ng. Ông mới luyện công được mấy chục năm, cùng lắm cũng chỉ mới khai thác thêm được một phần nhỏ nữa trong sự tàng trữ khổng lồ ấy. Luyện công lực như vậy còn rất xa mới tới được đáy sâu của công phu, suốt đời cũng không tới nổi sự tận cùng của tiềm năng con người.
Các dạng năng lượng đặc biệt khách thương (hay gọi là công năng đặc biệt khác thường) mà Nghiêm Tân có thể bức xạ mỗi khi ”phát công“ còn là một thế giới đầy bí ẩn đối với mỗi chúng tạ ở đây các dạng bức xạ năng lượng của khí công và trường sinh học (hào quang sinh học, chất plasma học) có mối liên quan chăng? Phải chăng luyện tập khí công có thể khai thác được những năng lượng sinh học tiềm ẩn trong mỗi con người - năng lượng trường sinh học?
Giải đáp được vấn đề này thật không dễ dàng. Chúng ta tin rằng, rồi đây một ngành khoa học mới sẽ ra đời, ngành khoa học của thế kỷ 21 sẽ giúp ta hiểu sâu hơn về những khả năng của chính bản thân mình.
Quang Võ biên tập
0 comments:
Post a Comment